Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các hợp tác xã tại Trà Vinh

Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các hợp tác xã tại Trà Vinh

Nhóm tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp từ 134 hợp tác xã đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Trà Vinh; sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Binary Logistic để phân tích các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Kết quả nghiên cứu chỉ ra có 09 nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các hợp tác xã trên địa bàn gồm: Trình độ học vấn; Số năm hoạt động; Lĩnh vực hoạt động; Tốc độ tăng trưởng doanh thu; Vốn điều lệ; Tài sản thế chấp; Lợi nhuận; Ứng dụng khoa học kỹ thuật; Quan hệ xã hội. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Thúc đẩy nâng tầm hợp tác xã trong lĩnh vực phi nông nghiệp

Thúc đẩy nâng tầm hợp tác xã trong lĩnh vực phi nông nghiệp

Qua 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ương Ðảng về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) và 10 năm thực hiện Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012, các HTX trong lĩnh vực phi nông nghiệp đã không ngừng được phát triển và lớn mạnh. Ðến nay, cả nước có 9.316 HTX phi nông nghiệp và 16 liên hiệp HTX trong lĩnh vực phi nông nghiệp, các tổ chức HTX này đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động.
Kết nối sản xuất và tiêu thụ nông sản trong khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã

Kết nối sản xuất và tiêu thụ nông sản trong khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã

Ngày 27/11, Tổ điều hành Diễn đàn thông tin kết nối sản xuất và tiêu thụ nông sản (Diễn đàn kết nối nông sản 970), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn trực tuyến “Kết nối gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) trong điều kiện bình thường mới”.
“Vực dậy” hợp tác xã sản xuất nông nghiệp

“Vực dậy” hợp tác xã sản xuất nông nghiệp

Hợp tác xã, tổ hợp tác (HTX, THT) là loại hình kinh tế tập thể (KTTT). Trong các năm qua, loại hình này ở lĩnh vực nông nghiệp được ngành nông nghiệp rất quan tâm phát triển, nhằm tập hợp các hộ nông dân liên kết lại với nhau sản xuất, tạo ra sản phẩm nông, lâm, thủy sản có số lượng lớn, cùng chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của công ty, doanh nghiệp trong khâu kết nối tiêu thụ trong nước và phục vụ thị trường xuất khẩu.
Tăng nguồn lực vốn cho hợp tác xã

Tăng nguồn lực vốn cho hợp tác xã

Ông Trần Quốc Hà - Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh TP Cần Thơ, cho biết: Ðể hỗ trợ cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) tiếp cận được nguồn vốn tín dụng, ngành Ngân hàng luôn đồng hành, nỗ lực triển khai chính sách, chương trình cho vay hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch đối với lĩnh vực nông sản, thủy sản.
Nhiều vấn đề cần quan tâm trong phát triển kinh tế tập thể

Nhiều vấn đề cần quan tâm trong phát triển kinh tế tập thể

Để nắm tình hình, kết quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo và công tác quản lý nhà nước về kinh tế tập thể (KTTT), kết quả hoạt động của các HTX, tổ hợp tác (THT) trên địa bàn. Ban Chỉ đạo (BCĐ) 248 tỉnh Bến Tre đã tổ chức 3 đoàn khảo sát làm việc với các HTX, THT, BCĐ đổi mới, phát triển KTTT, HTX các huyện. Kết quả khảo sát thực tế đã chỉ ra được nhiều vấn đề cần quan tâm.
Hướng đi hiệu quả của các hợp tác xã tỉnh Đắk Nông

Hướng đi hiệu quả của các hợp tác xã tỉnh Đắk Nông

Nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã liên kết nông hộ, hình thành vùng nguyên liệu để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Nhiều sản phẩm của các HTX đã trở thành tiêu biểu, chủ lực, khẳng định được vị thế trên thị trường.
Hỗ trợ Hợp tác xã nông nghiệp phát triển

Hỗ trợ Hợp tác xã nông nghiệp phát triển

Để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, việc xây dựng và phát triển liên kết chuỗi giá trị nông sản được quan tâm hàng đầu. Trong đó, HTX phải thể hiện rõ vai trò tổ chức liên kết, hỗ trợ, đồng hành cùng nông dân từ sản xuất đến tiêu thụ trong chuỗi giá trị nông sản.