Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ở các nước và vấn đề đặt ra với doanh nghiệp Việt Nam

Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ở các nước và vấn đề đặt ra với doanh nghiệp Việt Nam

Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) giúp cho thông tin báo cáo tài chính của doanh nghiệp minh bạch và có độ tin cậy cao hơn, tăng khả năng so sánh trên phạm vi là cơ sở để nhà đầu tư trong và ngoài nước đưa ra các quyết định kinh tế. Ngày 16/3/2020, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 345/QĐ-BTC phê duyệt Đề án áp dụng IFRS, trong đó đề cập đến hướng đi cho Việt Nam, lộ trình áp dụng, biện pháp triển khai, thực hiện đến năm 2025. Điều này đặt ra không ít thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng để sẵn sàng cho việc ứng dụng IFRS.
Từ sau năm 2025, bắt buộc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

Từ sau năm 2025, bắt buộc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

Lộ trình áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) được đề cập cụ thể tại Quyết định số 345/QĐ-BTC ngày 16/3/2020 của Bộ Tài chính phê duyệt đề án áp dụng IFRS tại Việt Nam. Theo đó, việc áp dụng IFRS tự nguyện sẽ bắt đầu từ năm 2022 đến năm 2025 và áp dụng bắt buộc đối với một số đối tượng kể từ sau năm 2025.
Doanh nghiệp với lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam

Doanh nghiệp với lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam

Đó là chủ đề của Kỳ sinh hoạt lần thứ 51 Câu lạc bộ Kế toán trưởng toàn quốc do Cục Quản lý giám sát kế toán, kiểm toán (Bộ Tài chính) và Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam tổ chức ngày 17/10.