Cần tách bạch hoạt động kinh doanh với hoạt động công ích

Cần tách bạch hoạt động kinh doanh với hoạt động công ích

Sáng 13/4, Hội đồng Lý luận Trung ương, Tạp chí Cộng sản, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương đồng tổ chức Hội thảo khoa học “Vai trò của kinh tế Nhà nước trong xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế sâu rộng".
Từ góc nhìn của ngành Dệt may, da giày

Từ góc nhìn của ngành Dệt may, da giày

Bài viết tập trung vào vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ từ góc nhìn của một ngành xuất khẩu lớn, sử dụng nhiều lao động với quan điểm tổng thể nền kinh tế độc lập, tự chủ dựa trên các trụ cột độc lập của các ngành sản xuất. Dệt may Việt Nam có quy mô xuất khẩu trong tốp 3 thế giới, có năng lực cạnh tranh được đánh giá ở mức khá, có tiềm năng trở nên độc lập hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, nếu có chiến lược phát triển bền vững.
Nâng cao hoạt động và quản trị của doanh nghiệp nhà nước

Nâng cao hoạt động và quản trị của doanh nghiệp nhà nước

Thời gian qua, doanh nghiệp nhà nước luôn giữ vững vai trò quan trọng, then chốt và là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn tồn tại nhiều hạn chế, hiệu quả hoạt động chưa cao, do vậy, cần tiếp tục nhận diện những điểm nghẽn về cơ chế, chính sách, nhất là quy định của pháp luật về quản trị doanh nghiệp nhà nước.
Lợi ích của mô hình Quỹ Đầu tư Quốc gia  và định hướng chuyển đổi của SCIC

Lợi ích của mô hình Quỹ Đầu tư Quốc gia và định hướng chuyển đổi của SCIC

Tính đến năm 2019, thế giới có trên 120 Quỹ Đầu tư Quốc gia, trong đó 89 Quỹ Đầu tư Quốc gia lớn nhất thế giới đang quản lý số tài sản lên đến gần 8.000 tỷ USD. Tại Việt Nam, nhằm phát huy vai trò người cung cấp “vốn mồi”, Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đặt mục tiêu chuyển đổi sang mô hình Quỹ Đầu tư Quốc gia kể từ sau năm 2025.