Trao đổi về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trao đổi về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Là một đất nước đang phát triển, đang đi lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa một mô hình tương thích với đặc điểm lịch sử phát triển của Dân tộc và phù hợp với bối cảnh của thời đại để Việt Nam có thể phát triển bền vững hơn. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế thị trường đầy đủ, toàn diện, hướng tới mục tiêu cốt lõi “dân giàu, nước mạnh”, một xã hội “dân chủ, công bằng, văn minh” được vận hành theo cơ chế thị trường với sự điều tiết quản lý của Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Quản lý, sử dụng đất đồng bộ với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Quản lý, sử dụng đất đồng bộ với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 37/NQ-CP ngày 17/3/2023 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao”.
Kinh nghiệm từ các mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh trên thế giới

Kinh nghiệm từ các mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh trên thế giới

Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề liên quan đến cơ quan quản lý cạnh tranh, khảo sát kinh nghiệm của một số quốc gia, bài viết rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng, hoàn thiện mô hình tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, hướng tới xây dựng một cơ quan cạnh tranh đảm bảo vị thế độc lập, chuyên nghiệp, hiệu quả.
Giai đoạn 1991-2000: Tạo dựng hệ thống tài chính của cơ chế kinh tế thị trường

Giai đoạn 1991-2000: Tạo dựng hệ thống tài chính của cơ chế kinh tế thị trường

Trong 10 năm đổi mới và mở cửa từ năm 1991-2000, nền tài chính quốc gia Việt Nam đã được xây dựng và phát triển. Hệ thống tài chính của cơ chế kinh tế mới, kinh tế thị trường, mở cửa đã được tạo dựng. Tài chính đã từng bước làm tốt vai trò động viên, phân phối nguồn lực, quản lý, kiểm soát và giám sát vĩ mô nền kinh tế quốc dân.
Những màn “ảo thuật” với thuế nhập khẩu

Những màn “ảo thuật” với thuế nhập khẩu

Cùng sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường, tình hình vi phạm pháp luật về thuế, đặc biệt là thuế nhập khẩu cũng gia tăng với diễn biến phức tạp cùng nhiều thủ đoạn hết sức tinh vi…
Kinh tế thị trường và các vấn đề xã hội

Kinh tế thị trường và các vấn đề xã hội

Bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một văn kiện vừa có tính chất đúc kết thực tiễn, vừa là một bước đột phá nâng tầm lý luận về chủ nghĩa xã hội. Trong đó, một vấn đề rất đặc biệt được đề cập trong Bài viết là kinh tế thị trường và các vấn đề xã hội.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận của Đảng ta

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận của Đảng ta

Ngày 16/5/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Bài viết đã giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân ta tin tưởng vững chắc hơn dựa trên cơ sở hiểu sâu sắc, toàn diện, đầy đủ, có căn cứ khoa học và thực tiễn về "định hình chủ nghĩa xã hội thế nào, và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm cụ thể ở Việt Nam?"