Các mô hình kế toán quản trị trên thế giới và khuyến nghị cho các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam

Các mô hình kế toán quản trị trên thế giới và khuyến nghị cho các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam

Thông tư số 53/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành từ năm 2006 hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị (KTQT), nhưng việc vận dụng của các doanh nghiệp sản xuất (DNSX) ở Việt Nam đến nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Bài viết đề cập đến một số mô hình KTQT trên thế giới, từ đó đưa ra quan điểm về việc áp dụng KTQT tại các DNSX ở Việt Nam.
Kinh tế tuần hoàn - hướng phát triển bền vững của Bà Rịa - Vũng Tàu

Kinh tế tuần hoàn - hướng phát triển bền vững của Bà Rịa - Vũng Tàu

Hội tụ đầy đủ các mô hình kinh tế: đô thị, nông thôn, biển đảo, đại dương, vùng bờ…, Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều lợi thế để xây dựng nền kinh tế tuần hoàn. Đây được xem là hướng phát triển bền vững, giúp địa phương duy trì tốc độ tăng trưởng cao và giảm thiểu ở mức thấp nhất những tác động tiêu cực về môi trường.
Mô hình nào cho Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Mô hình nào cho Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có đóng góp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cả nước song phát triển chưa xứng tiềm năng. Muốn tạo bước ngoặt phát triển cho vùng, cần nâng cao vị trí, vai trò của Hội đồng vùng theo hướng là một cơ quan chuyên trách thuộc Chính phủ.
“Đòn bẩy” giúp cựu chiến binh phát triển kinh tế

“Đòn bẩy” giúp cựu chiến binh phát triển kinh tế

Thực hiện phong trào cựu chiến binh (CCB) giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, những năm qua, các cấp hội CCB trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột đã có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo giúp nhau phát triển kinh tế. Trong đó, nổi bật là mô hình “Quỹ vì đồng đội” đã phát huy hiệu quả, giúp nhiều hội viên vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong giai đoạn mới

Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong giai đoạn mới

Trong những năm qua, mô hình kinh tế tập thể, trong đó nòng cốt là hợp tác xã được xác định là thành phần kinh tế quan trọng, luôn được Đảng, Nhà nước khuyến khích phát triển. Đặc biệt, việc Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể và Quốc hội ban hành Luật Hợp tác xã năm 2012 đã khẳng định rõ vai trò của kinh tế tập thể và hợp tác xã đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, thực tiễn yêu cầu đặt ra, cần tiếp tục có sự đổi mới mạnh mẽ để phát huy hết tiềm năng, sức mạnh nội tại của khu vực kinh tế tư nhân nói chung và hợp tác xã nói riêng.
Nhiều mô hình kinh tế của phụ nữ có hiệu quả

Nhiều mô hình kinh tế của phụ nữ có hiệu quả

Khởi nghiệp, phát triển sản xuất, kinh doanh là giải pháp để phụ nữ tự tạo việc làm và thu nhập. Với tinh thần vượt khó, cùng sự hỗ trợ từ các chương trình, đề án, nhiều phụ nữ ở TP.Quảng Ngãi đã mạnh dạn khởi nghiệp thành công, khẳng định vị thế của mình trong gia đình và xã hội.
Xu thế phát triển “kinh tế không tiếp xúc” tại Việt Nam

Xu thế phát triển “kinh tế không tiếp xúc” tại Việt Nam

Xu thế bùng nổ của công nghệ số đã làm xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mới như: Kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế sáng tạo... Đặc biệt, kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, khái niệm “kinh tế không tiếp xúc” được đề cập nhiều hơn, gắn với những yêu cầu về giãn cách xã hội của Chính phủ. Theo giới chuyên gia công nghệ, trước những thay đổi mang tính cấu trúc trong phương thức vận hành nền kinh tế trên thế giới, cùng với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ số, việc phát triển “kinh tế không tiếp xúc” là xu hướng tất yếu trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Loay hoay với phương thức sản xuất mới

Loay hoay với phương thức sản xuất mới

Đào tạo nghề, tổ chức và phát triển sản xuất, giải quyết việc làm nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo... là đích đến của Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực hiện, nhiều địa phương vẫn còn loay hoay với bài toán sinh kế và thu nhập của người dân...
Kinh nghiệm phát triển kinh tế ban đêm tại một số quốc gia

Kinh nghiệm phát triển kinh tế ban đêm tại một số quốc gia

Để mở đường cho kinh tế ban đêm tại Việt Nam phát triển, việc nghiên cứu thực trạng, chính sách phát triển hoạt động kinh tế ban đêm tại một số quốc gia là hết sức cần thiết. Đi đầu trong phát triển kinh tế ban đêm trên thế giới, phải kể đến những mô hình phát triển rất thú vị và sáng tạo như: Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Australia, Pháp, Nhật Bản, Thái Lan hay Trung Quốc…