Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lực tài chính tại các trường đại học công lập

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lực tài chính tại các trường đại học công lập

Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục đại học công lập hiện đại, bên cạnh cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, phát triển nguồn lực tài chính đóng vai trò quan trọng. Phát triển nguồn lực tài chính vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững tại đại học công lập.
Hướng tới Kho bạc hiện đại vì sự nghiệp phát triển nền tài chính quốc gia

Hướng tới Kho bạc hiện đại vì sự nghiệp phát triển nền tài chính quốc gia

Sự kiện tái thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính năm 1990 là một mốc son trong công cuộc đổi mới nền tài chính – ngân sách quốc gia. 30 năm qua kể từ dấu mốc quan trọng đó, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã không ngừng lớn mạnh, cùng toàn ngành Tài chính đạt được nhiều kết quả tích cực trong việc hoạch định chính sách, huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư phát triển, thực hiện các chính sách xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, tạo động lực mạnh mẽ, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc.
Tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ

Tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ

Trong bối cảnh mới, nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập còn hạn hẹp, việc tăng cường huy động và huy động có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập, hướng tới phát triển nhanh, toàn diện và bền vững trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nhận diện những khó khăn, thách thức trong thực hiện cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập, ở nước ta bài viết đề xuất một số giải pháp huy động hiệu quả nguồn lực tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ.
Cho vay ngang hàng có thể đẩy lùi hoạt động tín dụng đen?

Cho vay ngang hàng có thể đẩy lùi hoạt động tín dụng đen?

Cho vay ngang hàng có thể góp phần tạo thêm kênh tiếp cận nguồn lực tài chính, cách thức vay đối với nền kinh tế nhất là đối với các đối tượng yếu thế trong xã hội, qua đó góp phần đẩy lùi hoạt động tín dụng đen. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Sở hữu bất động sản: Quan trọng là tính pháp lý

Sở hữu bất động sản: Quan trọng là tính pháp lý

Nhiều nhà đầu tư, khách hàng quan tâm thời hạn sở hữu bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng sở hữu vĩnh viễn không phải là lựa chọn quan trọng nhất, nhà đầu tư cần quan tâm tính pháp lý và khả năng sinh lời.
Nguồn lực tài chính thúc đẩy thị trường bất động sản Việt Nam phát triển

Nguồn lực tài chính thúc đẩy thị trường bất động sản Việt Nam phát triển

Thị trường bất động sản Việt Nam được đánh giá là đang dần bước vào giai đoạn tài chính hóa. Đóng góp của ngành Bất động sản vào tăng trưởng GDP giai đoạn 2010 - 2018 là 0,6%; Quan hệ giữa vốn và giá trị gia tăng ngành Bất động sản là 0,5%; Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn và tăng trưởng giá trị gia tăng ngành này đạt mức 0,2%.
Huy động và phát triển các nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề tại Việt Nam

Huy động và phát triển các nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề tại Việt Nam

Việc tạo điều kiện, cơ chế chính sách cho huy động, phát triển nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề là rất cần thiết, giúp khuyến khích được các thành phần kinh tế tham gia nhằm thu hút nguồn lực tài chính hỗ trợ cho công tác đào tạo nghề và tìm kiếm đầu ra cho người học nghề, góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, thu hút nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề còn gặp nhiều khó khăn như: Chi phí hỗ trợ cho người dân còn hạn hẹp, dẫn đến việc bỏ lớp, không tham gia đào tạo; Một số địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo chưa sát với thực tế, dẫn đến tình trạng khó tuyển sinh, không mở được lớp; Việc phân bổ vốn còn khó khăn và chậm trễ do phải qua nhiều khâu... Do đó, để giải quyết những khó khăn này cần có giải pháp trọng tâm để huy động hiệu quả nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề tại Việt Nam.
Sử dụng nguồn lực tài chính từ đất đai phát triển thị trường bất động sản

Sử dụng nguồn lực tài chính từ đất đai phát triển thị trường bất động sản

Ngày 23/4/2019, Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 11/CT-TTg về một số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh. Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu một số định chế tài chính để huy động các nguồn lực cho thị trường bất động sản (BĐS).