Mối quan hệ giữa các yếu tố  kinh tế vĩ mô và giá cổ phiếu

Mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế vĩ mô và giá cổ phiếu

Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa các chính sách kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán, tuy nhiên, trong mỗi điều kiện và thời điểm khác nhau thì các yếu tố và sự tác động sẽ khác nhau. Bài viết này ứng dụng mô hình chuỗi thời gian để xem xét mối quan hệ của các biến số kinh tế vĩ mô đối với chỉ số VN-Index trên Sàn Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE), nhằm giúp các nhà đầu tư có thêm góc nhìn tổng quan về mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế vĩ mô và giá chứng khoán. Đồng thời, kết quả phân tích cũng mở ra các hướng nghiên cứu tiếp theo.
Nâng cao kỹ năng phân tích báo cáo ổn định tài chính theo chuẩn quốc tế

Nâng cao kỹ năng phân tích báo cáo ổn định tài chính theo chuẩn quốc tế

Hệ thống tài chính có vững mạnh thì mới có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, hỗ trợ phát triển xã hội và đổi mới công nghệ. Ngược lại, sự bất ổn của hệ thống tài chính có thể gây ra những hậu quả nặng nề, kìm hãm, thậm chí kéo lùi sự phát triển của nền kinh tế.
Chứng khoán: Đã đến lúc ưu tiên quản trị rủi ro hơn là lao theo "con sóng"?

Chứng khoán: Đã đến lúc ưu tiên quản trị rủi ro hơn là lao theo "con sóng"?

Tiền chảy vào thị trường chứng khoán trong thời gian gần đây dường như đang trở nên vô tận, chẳng những khiến HoSE “tê liệt” mà còn đưa Vn-Index vượt qua hết mốc lịch sử này đến mốc lịch sử khác, phá vỡ mọi quy luật từ phân tích cơ bản đến kỹ thuật. Tuy nhiên, bất kể một kênh đầu tư nào được "dòng tiền nóng" là "bà đỡ", về dài hạn đều phải quay về với định giá ban đầu.
 Không có đủ bằng chứng cho thấy Việt Nam thao túng tiền tệ

Không có đủ bằng chứng cho thấy Việt Nam thao túng tiền tệ

Bộ Tài chính Hoa Kỳ vừa công bố Báo cáo về "Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ", trong đó nêu rõ, không có đủ bằng chứng, dấu hiệu cho thấy Việt Nam thao túng tiền tệ theo quy định của Đạo luật Cạnh tranh và thương mại quốc tế Omnibus năm 1988.
Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt tại các công ty thép Việt Nam

Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt tại các công ty thép Việt Nam

Hiệu quả của từng hoạt động của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc tối đa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đề ra, các doanh nghiệp thường xuyên theo dõi, quản lý các hoạt động từ sản xuất, lưu thông đến tiêu thụ… Bên cạnh việc quan sát, theo dõi trên các báo cáo nội bộ, doanh nghiệp có thể sử dụng công cụ phân tích hiệu quả tài chính để đánh giá, đưa ra các góp ý hoàn thiện. Nội dung phân tích hiệu quả thường được doanh nghiệp chú trọng như: Phân tích quá trình sản xuất, phân tích hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh doanh… Mỗi nội dung góp phần quan trọng vào định hướng và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Bài viết phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt tại các công ty thép Việt Nam nhằm đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp đề xuất hữu ích.
 Tháng 8, sản xuất Trung Quốc tăng nhanh nhất trong gần 10 năm

Tháng 8, sản xuất Trung Quốc tăng nhanh nhất trong gần 10 năm

Ngày 31/8, cục thống kê quốc gia Trung Quốc cho biết PMI sản xuất chính thức trong tháng 8 là 51 điểm, thấp hơn kỳ vọng 51,2 điểm từ giới phân tích. PMI sản xuất Caixin/Markit của Trung Quốc trong tháng 8 là 53,1 điểm, tăng so với tháng 7.
Cổ phiếu cần quan tâm ngày 23/6

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 23/6

Trước phiên 23/6, các công ty chứng khoán đã đưa ra báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trên thị trường chứng khoán.