Giải pháp cho phục hồi và phát triển kinh tế

Giải pháp cho phục hồi và phát triển kinh tế

Theo số liệu kinh tế - xã hội tháng 8 của Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp rời khỏi thị trường đã vượt số thành lập mới. Cụ thể, 8 tháng qua, cả nước có 81.600 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới nhưng đồng thời có 85.500 doanh nghiệp rời khỏi thị trường.
Thu hút đầu tư phát triển kinh tế

Thu hút đầu tư phát triển kinh tế

Ðể thực hiện thắng lợi mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân, việc tăng cường và bổ sung nguồn lực cho nền kinh tế thông qua đẩy mạnh thu hút đầu tư, không chỉ là nhu cầu, mà còn là giải pháp quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau hiện nay.
Thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021

Thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021

Ngày 6/9, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 8/2021 để thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2021. Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành, địa phương cần nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh, xây dựng kịch bản khôi phục, phát triển kinh tế, thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 được Quốc hội giao.
Phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội

Phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội

Trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xác định rõ: “Chúng ta cần sự phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội” và cho rằng, phải chăng những mong ước tốt đẹp đó chính là một trong những “giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội và cũng chính là mục tiêu, là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi”(1).
Tạo cơ chế đột phá để phục hồi, phát triển kinh tế

Tạo cơ chế đột phá để phục hồi, phát triển kinh tế

Ðại dịch Covid-19 cùng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã làm thay đổi sâu sắc cấu trúc kinh tế toàn cầu và thiết lập một trật tự mới, buộc nhiều quốc gia phải thay đổi định hướng, chiến lược phát triển kinh tế. Với Việt Nam, đây là giai đoạn khởi đầu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030), đòi hỏi phải có những phân tích, đánh giá sâu sắc để đưa ra những giải pháp chính xác, kịp thời và phù hợp nhằm hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội do Ðại hội XIII của Ðảng đề ra.
Phát triển kinh tế số ở Việt Nam:  Thách thức và gợi ý giải pháp

Phát triển kinh tế số ở Việt Nam: Thách thức và gợi ý giải pháp

Phát triển kinh tế số là xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Nhận thức tầm quan trọng của nền kinh tế số, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm, có nhiều chủ trương, giải pháp cho thực hiện Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi sang nền kinh tế số. Bài viết đánh giá tổng quan về kinh tế số và thực trạng phát triển kinh tế số ở Việt Nam, từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động này trong tương lai.
Quỹ hỗ trợ nông dân giúp nhiều nông dân phát triển kinh tế

Quỹ hỗ trợ nông dân giúp nhiều nông dân phát triển kinh tế

Những năm qua, với nguồn vốn vay ưu đãi từ Quỹ hỗ trợ nông dân đã giúp nhiều hội viên nông dân, nhất là những hộ gặp hoàn cảnh khó khăn có thêm điều kiện đầu tư sản xuất, cải thiện kinh tế gia đình, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.