Tiềm lực tài chính quốc gia vững chắc hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế

Tiềm lực tài chính quốc gia vững chắc hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế

Bên hành lang Quốc hội, trả lời phỏng vấn Tạp chí Tài chính, Đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang, Ủy viên Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng, tiềm lực tài chính quốc gia vững chắc đã giúp đáp ứng yêu cầu hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế.
Cải cách, hiện đại hóa quản lý ngân quỹ và huy động vốn qua phát hành trái phiếu chính phủ

Cải cách, hiện đại hóa quản lý ngân quỹ và huy động vốn qua phát hành trái phiếu chính phủ

Thực hiện chủ trương của Chính phủ về đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, những năm vừa qua, Kho bạc Nhà nước đã tích cực cải cách cơ chế, chính sách, hiện đại hóa hoạt động quản lý ngân quỹ và huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ. Qua đó, hoạt động của hệ thống Kho bạc Nhà nước đã góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, hướng đến mục tiêu xây dựng Kho bạc Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hướng tới hình thành Kho bạc số.
Giải pháp thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030

Giải pháp thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030

Chính phủ phê duyệt "Chiến lược Tài chính đến năm 2030” nhằm xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia. Để hiện thực hóa những mục tiêu này, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm thực hiện đồng bộ, hiệu quả.
Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược tài chính đến năm 2030

Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược tài chính đến năm 2030

Ngày 21/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 368/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Tài chính đến năm 2030. Với những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể, Chiến lược Tài chính hướng đến mục tiêu xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia.
Quản lý chủ động, kiểm soát hiệu quả nợ công

Quản lý chủ động, kiểm soát hiệu quả nợ công

Nhờ có những biện pháp điều hành linh hoạt, hiệu quả của Chính phủ, Bộ Tài chính, các chỉ tiêu an toàn nợ công của Việt Nam đã được kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần được Quốc hội phê chuẩn cho từng giai đoạn và có xu hướng giảm dần, cơ cấu vay nợ ngày càng bền vững. Việc quản lý chủ động, kiểm soát hiệu quả nợ công đã góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp dư địa chính sách tài khóa.
Chiến lược tài chính 2021-2030 hướng đến xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững

Chiến lược tài chính 2021-2030 hướng đến xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững

Ngày 16/11/2021, tại Hà Nội, Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2021 với chủ đề “Chiến lược Tài chính giai đoạn 2021-2030 và các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế Việt Nam” được Bộ Tài chính tổ chức với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ). Đây là Diễn đàn thường niên do Bộ Tài chính tổ chức từ năm 2017.
An ninh tài chính quốc gia được đảm bảo trên hầu hết các trụ cột (*)

An ninh tài chính quốc gia được đảm bảo trên hầu hết các trụ cột (*)

Ở Việt Nam, trong giai đoạn 2011-2020 an ninh tài chính quốc gia được đảm bảo trên hầu hết các trụ cột của an ninh ngân sách nhà nước (NSNN) (tỷ lệ thu NSNN từ thuế, phí, lệ phí; tỷ lệ thu nội địa; tỷ lệ bội chi NSNN); an ninh nợ công (dư nợ công; dư nợ chính phủ; dư nợ nước ngoài quốc gia; trả nợ của Chính phủ) và an ninh thị trường tài chính.
Áp dụng chuẩn mực kế toán công ở Việt Nam

Áp dụng chuẩn mực kế toán công ở Việt Nam

Bộ Tài chính hiện đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư ban hành và công bố 5 chuẩn mực kế toán công Việt Nam theo lộ trình của Đề án công bố hệ thống chuẩn mực kế toán công tại Việt Nam theo Quyết định số 1299/QĐ-BTC. Việc xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế toán công của Việt Nam là tất yếu, cần thiết trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta ngày càng sâu rộng. Việc xây dựng hệ thống các chuẩn mực kế toán công tạo ra một môi trường pháp lý quan trọng cho lĩnh vực kế toán nhà nước, góp phần quản lý, quản trị ngày càng hiệu quả nền tài chính quốc gia.