Xử lý nợ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp được DATC thực hiện thế nào?

Xử lý nợ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp được DATC thực hiện thế nào?

Xử lý nợ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp bên nợ của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) được thực hiện thế nào là mối quan tâm của không ít doanh nghiệp hiện nay. Hoạt động này đã được DATC thực hiệncó hiệu quả từ nhiều năm nay và đã được Bộ Tài chính quy định, hướng dẫn cụ thể.
Nâng cao hiệu quả tái cơ cấu doanh nghiệp thông qua mua, bán, xử lý nợ để chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần

Nâng cao hiệu quả tái cơ cấu doanh nghiệp thông qua mua, bán, xử lý nợ để chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần

Trong những năm qua, Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) đã cơ bản hoàn thành tốt những nhiệm vụ do Chính phủ, Bộ Tài chính giao. DATC đã khẳng định được vai trò, vị thế quan trọng trên thị trường mua bán nợ Việt Nam. Bài viết đánh giá thực trạng hoạt mua, bán, xử lý nợ để chuyển doanh nghiệp (DN) thành công ty cổ phần (CTCP), nhận diện một số tồn tại, vướng mắc, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tái cơ cấu DN thông qua mua, bán, xử lý nợ để chuyển DN thành CTCP trong thời gian tới.
DATC và kết quả tích cực từ hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp

DATC và kết quả tích cực từ hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp

Trong những năm qua, Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) đã cơ bản hoàn thành tốt những nhiệm vụ do Chính phủ, Bộ Tài chính giao, khẳng định được vai trò, vị thế quan trọng trên thị trường mua bán nợ Việt Nam, đặc biệt là trong hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp để chuyển đổi thành công ty cổ phần
 Ưu tiên nguồn lực của DATC để hỗ trợ tái cơ cấu doanh nghiệp

Ưu tiên nguồn lực của DATC để hỗ trợ tái cơ cấu doanh nghiệp

Một trong những nội dung quan trọng tại Quy chế tài chính của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (DATC) vừa được Bộ Tài chính ban hành nêu rõ, ưu tiên tập trung nguồn lực của DATC để hỗ trợ tái cơ cấu, sắp xếp chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thông qua hoạt động tiếp nhận, mua, xử lý nợ và tài sản.
Tạo vị thế mới, cơ sở pháp lý vững vàng hơn cho DATC

Tạo vị thế mới, cơ sở pháp lý vững vàng hơn cho DATC

Một số cơ chế đã được bổ sung, một số vướng mắc đã được tháo gỡ, phần nào giúp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) có thêm điểm tựa pháp lý, thêm cơ chế để mở rộng hoạt động, nâng cao hiệu quả hỗ trợ quá trình cơ cấu, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp đang khó khăn về tài chính.
Xử lý nợ xấu, còn gặp nhiều khó khăn

Xử lý nợ xấu, còn gặp nhiều khó khăn

Mục tiêu hoạt động của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) vừa phải hỗ trợ quá trình tái cơ cấu, sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước, vừa phải hoạt động có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn giống một doanh nghiệp kinh doanh thông thường. Đây là một bài toán rất khó đối với DATC trong xử lý nợ xấu từ gốc. 
Sẽ mở rộng phạm vị tái cơ cấu doanh nghiệp cho DATC

Sẽ mở rộng phạm vị tái cơ cấu doanh nghiệp cho DATC

Không chỉ dừng lại ở việc tham gia tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước mà cần mở rộng các đối tượng doanh nghiệp trong nền kinh tế. Đó là yêu cầu đặt ra đối với Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) khi xây dựng, ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ cơ chế hoạt động cho Công ty này.
Hoàn thiện chính sách, nâng tầm vị thế cho DATC

Hoàn thiện chính sách, nâng tầm vị thế cho DATC

Đứng trước yêu cầu mới, đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động cho Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) trong thời gian tới. Qua đó, nhằm phát huy vai trò, vị thể của Công ty trong mua, bán, xử lý nợ và tái cơ cấu doanh nghiệp
DATC tham gia mua bán, xử lý nợ xấu

DATC tham gia mua bán, xử lý nợ xấu

Trong 4 tháng đầu năm 2020, DATC đã tiếp nhận xử lý nợ và tài sản tại 20 doanh nghiệp, với doanh thu gần 1.150 tỷ đồng. DATC cũng nghiên cứu áp dụng các phương pháp xử lý nợ mới như mua bán nợ theo lô, chia sẻ lãi lỗ… để tăng cường tốc độ và hiệu quả xử lý nợ xấu.