Tư duy mới và nhận thức về tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế

Tư duy mới và nhận thức về tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xác định là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội ở nước ta. Sau hơn 30 năm thực hiện chính sách thu hút FDI, Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, tuy nhiên đến nay vẫn chưa có sự thống nhất về đánh giá tác động của FDI đối với phát triển kinh tế và các biện pháp cần thực thi để phát huy tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tế của đất nước.
Chờ cơ hội canh mua

Chờ cơ hội canh mua

Thị trường đang bước vào giai đoạn trống thông tin nên việc mất động lực tăng là dễ hiểu. Trong tuần này (11/3-15/3), phản ứng của VN30-Index với vùng hỗ trợ 885-890 điểm là rất quan trọng. Cơ hội tham gia vị thế mua (Long) sẽ xuất hiện nếu chỉ số bật tăng từ vùng giá này, ngược lại là cơ hội tham gia vị thế bán (Short) nếu vùng hỗ trợ bị phá vỡ.
[Infographic] OECD hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

[Infographic] OECD hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho biết bất ổn về chính sách, căng thẳng thương mại đang diễn ra, lòng tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng bị xói mòn là những nhân tố góp phần làm giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019.
Tái cấu trúc thị trường tài chính: Để tăng trưởng nhanh, toàn diện và bền vững

Tái cấu trúc thị trường tài chính: Để tăng trưởng nhanh, toàn diện và bền vững

Mối quan hệ giữa thị trường tài chính và tăng trưởng kinh tế luôn nhận được sự quan tâm của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khu vực tài chính lành mạnh, hiệu quả, bao gồm hệ thống ngân hàng và thị trường vốn – kênh dẫn vốn của nền kinh tế là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ giai đoạn 2011-2020 và một số vấn đề đặt ra

Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ giai đoạn 2011-2020 và một số vấn đề đặt ra

Đánh giá chung trong giai đoạn 2011-2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, kinh tế Việt Nam đã thành công trong việc vượt qua các bất ổn và phục hồi tốc độ tăng trưởng GDP. Đóng góp vào kết quả này phải kể đến vai trò của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, trong đó, sự phối hợp giữa 2 chính sách ngày càng được chú trọng và đạt được hiệu quả hơn.