Nhu cầu lao động chất lượng cao ngày càng gia tăng, trong khi thứ hạng chỉ số lao động có chất lượng của Việt Nam còn thấp. Đây là vấn đề đặt ra cần giải quyết trong tình hình hiện nay.
Một trong những vấn đề đặt ra là muốn phát triển bên vững, đòi hỏi cần phải có nguồn lực tài chính. Trong những năm qua, Việt Nam luôn chú trọng đến việc huy động, đầu tư nguồn lực tài chính cho tăng trưởng, phát triển bền vững. Tuy nhiên so với thực tiễn yêu cầu, cần nhiều hơn nữa các giải pháp về nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới.
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng luôn ở mức cao, tuy nhiên, vẫn còn không ít những bất cập, hạn chế cần khắc phục trong quá trình phát triển.
“Chưa có cơ sở để điều chỉnh các chỉ tiêu vĩ mô, tăng trưởng” – khẳng định điều này này tại cuộc họp của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh “Cần hết sức thận trọng, không bi quan, xác định rõ, phân tích kỹ tình hình, xem xét các yếu tố tác động của dịch COVID-19 để có giải pháp phù hợp”…
Đó là nhận định chung về triển vọng kinh tế Việt Nam được các chuyên gia đưa ra tại Hội thảo “Cơ hội tăng tốc & bứt phá” do Ban Kinh tế Trung ương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức mới đây.
Tại Hội thảo khoa học với chủ đề "Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2019 và dự báo năm 2020” do Viện Kinh tế - Tài chính, Học viện Tài chính tổ chức, phần đông các chuyên gia kinh tế nhận định, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2020 sẽ có mức tăng dưới 4%.
Để bắt kịp xu hướng này, các doanh nghiệp cần một lực lượng chuyên trách có thể nắm bắt được "tinh thần" của Báo cáo tích hợp. Theo đó, doanh nghiệp cần thay đổi trong các chương trình đào tạo kế toán từ các đơn vị đào tạo chuyên nghiệp trên cơ sở các nguyên tắc và nội dung qui định tại khung báo cáo tích hợp.
Cổng Dịch vụ công Quốc gia vừa chính thức được khai trương nhằm tạo một cầu nối điện tử “thực chất, liên tục, hiệu quả” kết nối Chính phủ với người dân, doanh nghiệp. Vướ việc đi đưa cổng dịch vụ đi vào hoạt động sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia...
Nội dung này được Nhóm đối tác phát triển đưa ra tại Hội thảo khoa học về các văn bản và khuyến nghị chính sách của DPG đóng góp cho xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 được Bộ Kế hoach và Đầu tư tổ chức mới đây.
Trong 2 ngày, 26-27/11/2019, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế thường niên với chủ đề kinh tế vĩ mô: Các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh (lần thứ 2). Đây là Hội thảo quốc tế được Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức thường niên và là năm thứ hai của chuỗi hội thảo này.
Kế toán quản trị là lĩnh vực chuyên môn của kế toán, nhằm nắm bắt các vấn đề thực trạng, đặc biệt là thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Qua đó, giúp nhà quản lý doanh nghiệp ra các quyết định điều hành một cách tối ưu. Tuy nhiên, việc áp dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Việt Nam còn tồn tại một số hạn chế. Bởi vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp tiếp tục nâng cao hiệu quả ứng dụng kế toán quản trị trong bối cảnh mới.
Quản lý rủi ro trong quản lý thuế là một yêu cầu tất yếu của quản lý thuế hiện đại. Việt Nam đang trong giai đoạn đầu áp dụng quản lý rủi ro thuế, bước đầu đã có những kết quả khả quan.
Luật Quản lý, sử dụng tài sản công có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018, với sự vào cuộc triển khai tích cực của các bộ, ngành, địa phương, bước đầu đã mang lại nhiều kết quả thiết thực; trong đó, nổi bật lên 9 điểm nhấn quan trọng trong quản lý, sử dụng tài sản công.
Trong điều kiện kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại và có nhiều bất ổn, nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng với mức tăng trưởng 9 tháng đầu năm đạt gần 7%, vượt mọi dự đoán và cao nhất trong vòng 9 năm trở lại đây. Đây là cơ sở quan trọng, hấp dẫn các nhà đầu tư…