Xuất khẩu nông sản hữu cơ: Xu thế, cơ hội và thách thức nhìn từ mặt hàng điều hữu cơ Người tiêu dùng toàn cầu đang dần chuyển đổi thói quen sử dụng thực phẩm có nguồn gốc gần với tự nhiên nhất, đáp ứng nhu cầu không chỉ no đủ, mà còn phải đảm bảo tốt cho sức khỏe và lối sống lành mạnh. Để đáp ứng xu thế tiêu dùng này, tham gia sản xuất, xuất khẩu nông sản hữu cơ (organic) chính là hướng đi bền vững, lâu dài cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua phân tích những lợi thế, cũng như khó khăn của hoạt động xuất khẩu mặt hàng điều hữu cơ, tác giả để xuất một số giải pháp, nhằm thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng nông sản hữu cơ của Việt Nam trong thời gian tới.

Xuất khẩu nông sản hữu cơ: Xu thế, cơ hội và thách thức nhìn từ mặt hàng điều hữu cơ

Người tiêu dùng toàn cầu đang dần chuyển đổi thói quen sử dụng thực phẩm có nguồn gốc gần với tự nhiên nhất, đáp ứng nhu cầu không chỉ no đủ, mà còn phải đảm bảo tốt cho sức khỏe và lối sống lành mạnh. Để đáp ứng xu thế tiêu dùng này, tham gia sản xuất, xuất khẩu nông sản hữu cơ (organic) chính là hướng đi bền vững, lâu dài cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua phân tích những lợi thế, cũng như khó khăn của hoạt động xuất khẩu mặt hàng điều hữu cơ, tác giả để xuất một số giải pháp, nhằm thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng nông sản hữu cơ của Việt Nam trong thời gian tới.

Bước khởi đầu để thúc đẩy nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh

Bước khởi đầu để thúc đẩy nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh

Việc thực hiện Chuyên đề việc quản lý, sử dụng vốn Chương trình Mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020 đã được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) ghi nhận, đánh giá tích cực ở các khâu như: lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương, quản lý chi phí, quản lý tiến độ, quản lý chất lượng cơ bản...
Một số đề xuất hoàn thiện Luật Kế toán năm 2015

Một số đề xuất hoàn thiện Luật Kế toán năm 2015

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Luật Kế toán đã bộc lộ một số bất cập cần được nghiên cứu sửa đổi. Bài viết này phân tích các nội dung cần nghiên cứu sửa đổi và đề xuất hoàn thiện Luật Kế toán năm 2015.
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam năm 2030

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam năm 2030

Theo Chiến lược phát triển bền vững kinh tế đến năm 2030, các ngành: Du lịch và dịch vụ biển; Kinh tế hàng hải; Khai thác dầu khí và các tài nguyên khoáng sản biển khác; Nuôi trồng và khai thác hải sản; Công nghiệp ven biển; Năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới, sẽ là những mũi nhọn phát triển thành công, đột phá về kinh tế biển. Bài viết phân tích thực trạng phát triển kinh tế biển thời gian qua và đưa ra những hạn chế trong công tác nuôi trồng, khai thác thủy hải sản, công tác phát triển du lịch biển và giao thông đường biển. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm đưa kinh tế biển đạt được những chỉ tiêu đề ra.
Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại TP. Hồ Chí Minh

Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại TP. Hồ Chí Minh

Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 nhân tố ảnh hướng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh bao gồm: Năng lực nhân viên kế toán, Chất lượng phần mềm kế toán, Hệ thống kiểm soát nội bộ, Quy mô doanh nghiệp và thuế.