Thay đổi điện thoại, số căn cước công dân trên VssID như thế nào?

Thay đổi điện thoại, số căn cước công dân trên VssID như thế nào?

Hiện nay, trong quá trình sử dụng ứng dụng VssID-Bảo hiểm xã hội số, vì nhiều lý do khác nhau, cá nhân muốn thay đổi các thông tin như: số điện thoại, địa chỉ email, số căn cước công dân, số chứng minh nhân dân trên tài khoản VssID. Người dân có thể thay đổi, cập nhật các thông tin này theo 3 bước sau.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Đẩy mạnh chuyển đổi số, đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Trong những năm qua, ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã có những bước đột phá trong ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để giải quyết, chi trả chế độ, chính sách kịp thời, nhanh chóng, chính xác cho đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... Phát huy kết quả đạt được, thời gian tới, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số để hoàn thiện hệ sinh thái bảo hiểm xã hội 4.0 hướng tới phục vụ tốt nhất quyền lợi của doanh nghiệp, người dân và các chủ thể tham gia loại hình bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Kinh nghiệm hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần của một số quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Kinh nghiệm hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần của một số quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Trong hơn 2 năm qua, đại dịch COVID-19 lan rộng và diễn biến phức tạp đã khiến nhiều người lao động bị mất việc làm, không có thu nhập. Trong bối cảnh đó, nhiều người lao động đã lựa chọn hưởng bảo hiểm xã hội một lần, vì cần có một khoản tiền chi tiêu, trang trải cho cuộc sống hàng ngày. Tình trạng này không chỉ tạo sức ép lớn lên hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam, mà còn ảnh hưởng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân. Để khắc phục tình trạng này, bài viết nghiên cứu kinh nghiệm hạn chế nhận bảo hiểm xã hội một lần của một số quốc gia, từ đó gợi ý chính sách cho Việt Nam trong thời gian tới.
Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội  trong tình hình mới

Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội trong tình hình mới

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội, lao động, việc làm và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN). Bối cảnh đó đặt ra nhiều thách thức đối với ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH năm 2022 và các năm tiếp theo. Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, ngành BHXH đã và đang triển khai nhiều giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH phù hợp với tình hình mới.
Hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ 100% tiền đóng khi tham gia BHXH tự nguyện

Hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ 100% tiền đóng khi tham gia BHXH tự nguyện

Theo Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam, từ tháng 8/2022 đến hết tháng 12/2025, ngoài mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và hỗ trợ theo cơ chế đặc thù của TP. Hà Nội, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn quận Long Biên (Hà Nội) khi tham gia BHXH tự nguyện sẽ được hỗ trợ thêm, nâng tổng mức hỗ trợ lên 100% trên mức đóng BHXH hằng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn.
Tạo bước ngoặt trong truyền thông chính sách

Tạo bước ngoặt trong truyền thông chính sách

Nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ làm công tác truyền thông chuyên nghiệp, hiệu quả, trách nhiệm, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị tập huấn chuyên sâu về kỹ năng nghiệp vụ thông tin, truyền thông năm 2022 khu vực phía Nam. Hội nghị gồm 5 chuyên đề trang bị kỹ năng về tuyên truyền, vận động, thuyết phục trong thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) theo hình thức nhóm nhỏ, trực tuyến, trên mạng xã hội; kỹ năng biên tập, sản xuất các sản phẩm truyền thông hiện đại.
Chi trả kịp thời số tiền hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

Chi trả kịp thời số tiền hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

Đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp vượt qua đại dịch COVID-19, thời gian qua, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam luôn theo sát diễn biến thực tế, kịp thời triển khai các giải pháp linh hoạt nhằm hỗ trợ người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) khắc phục khó khăn, góp phần phục hồi kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp (DN) và đời sống của NLĐ, đồng thời đảm bảo tốt nhất quyền lợi người tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Ngành BHXH Việt Nam dồn lực hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2022

Ngành BHXH Việt Nam dồn lực hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2022

Trong thời gian còn lại của năm 2022, bảo hiểm xã hội (BHXH) các địa phương cần quyết tâm triển khai nước rút, toàn hệ thống dồn lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bên cạnh đó, cần phân tích cụ thể, nhận diện rõ dư địa để phát triển người tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) một cách bền vững.
Thẻ bảo hiểm y tế - “phao cứu sinh” đối với nhiều người bệnh

Thẻ bảo hiểm y tế - “phao cứu sinh” đối với nhiều người bệnh

Thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) từ lâu có ý nghĩa rất lớn đối với người dân khi đi khám chữa bệnh. Nhờ tham gia BHYT hộ gia đình, nhiều người dân đã được Quỹ BHYT chi trả chi phí điều trị từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng. Như vậy, có thể khẳng định, thẻ BHYT chính là “phao cứu sinh” của nhiều người bệnh khi được đảm bảo quyền lợi kịp thời, giảm gánh nặng tài chính cho gia đình.
BHXH Việt Nam xếp thứ 3 trong các bộ, ngành có cung cấp dịch vụ công

BHXH Việt Nam xếp thứ 3 trong các bộ, ngành có cung cấp dịch vụ công

Thời gian qua, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam tập trung nguồn lực để tích hợp, mở rộng cung cấp các dịch vụ công (DVC) nhằm góp phần hiện đại hóa nền hành chính, hướng tới "Chính phủ điện tử" trong lĩnh vực BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT). Với những nỗ lực không ngừng, năm 2021, BHXH Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn với vị trí top 3 trong Bảng xếp hạng 17 bộ, ngành có cung cấp DVC.