Lãi suất cao có thực sự hấp dẫn khách hàng?

Lãi suất cao có thực sự hấp dẫn khách hàng?

Theo đánh giá của các chuyên gia, trong bối cảnh nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, gửi tiết kiệm ngân hàng vẫn là một lựa chọn an toàn. Tuy nhiên, với quy luật lãi suất và rủi ro luôn tỷ lệ thuận, liệu khách hàng có nên "chọn mặt" gửi tiền vào loại hình này?
Áp dụng công cụ LEAN vào sản xuất - Chìa khóa thành công của một doanh nghiệp cơ khí

Áp dụng công cụ LEAN vào sản xuất - Chìa khóa thành công của một doanh nghiệp cơ khí

Nhờ xác định rõ nguyên nhân gây lãng phí trong các công đoạn sản xuất, Công ty Cổ phần Cơ khí Quang Minh đã triển khai áp dụng thành công công cụ thực hành LEAN vào dây chuyền sản xuất; qua đó, nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phí sản xuất thông qua việc loại bỏ các lãng phí ở một số công đoạn sản xuất của công ty này.
Tăng năng suất lao động nhờ áp dụng Nghiên cứu thao tác và thời gian

Tăng năng suất lao động nhờ áp dụng Nghiên cứu thao tác và thời gian

Chuẩn hóa thao tác, đào tạo hướng dẫn cho người lao động thống nhất thực hiện các bước theo quy định, giúp giảm thao tác thừa từ 41% xuống còn 29,4%; Dòng chảy công việc được thông suốt, các công đoạn giảm thời gian chờ từ 39% xuống còn 27%... Đây là kết quả tích cực của một doanh nghiệp sản xuất gia công các loại sản phẩm lưới sau khi áp dụng thành công Nghiên cứu thao tác và thời gian nhằm nâng cao năng suất lao động.
Cải thiện năng suất, chất lượng theo mô hình Lean

Cải thiện năng suất, chất lượng theo mô hình Lean

Thấy rõ được kết quả ban đầu từ việc triển khai áp dụng mô hình sản xuất tinh gọn (Lean), Công ty TNHH In Nhãn Bao bì Hoàng Hà đã quyết định sẽ tiếp tục mở rộng việc áp dụng các công cụ năng suất sang các khu vực khác và xem xét chọn lọc áp dụng mở rộng thêm những công cụ khác của Lean. Đặc biệt, hướng tới giảm hơn nữa thời gian thực hiện sản phẩm và thời gian giao hàng.
58/63 địa phương đã triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa

58/63 địa phương đã triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương nằm trong Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã được triển khai rộng khắp tại 58/63 tỉnh, thành phố.
[Infographics] Các nội dung chi hỗ trợ từ NSNN đối với Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”

[Infographics] Các nội dung chi hỗ trợ từ NSNN đối với Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”

Thông tư liên tịch số 130/2011/TTLT-BTC-BKHCN ngày 16/09/2011 do Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành quy định chế độ quản lý tài chính đối với nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã nêu rõ các nội dung chi hỗ trợ từ ngân sách nhà nước đối với các nhiệm vụ của Chương trình.
[Infographics] Những con số nổi bật về hiệu quả nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành công nghiệp đến năm 2020

[Infographics] Những con số nổi bật về hiệu quả nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành công nghiệp đến năm 2020

Kết quả khảo sát của Bộ Công Thương cho thấy, trong giai đoạn 2012-2020, dự án "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành công nghiệp đến năm 2020" đã tạo bước chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa chủ lực, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.