Kinh tế vĩ mô 6 tháng đầu năm và triển vọng 6 tháng cuối năm 2023

Kinh tế vĩ mô 6 tháng đầu năm và triển vọng 6 tháng cuối năm 2023

Tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2023 của Việt Nam thấp so với mức cùng kỳ năm 2022 cũng như mục tiêu cả năm 2023. Nguyên nhân chính là xuất khẩu giảm và thị trường bất động sản khó khăn. Mặc dù, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ, nhưng doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, buộc phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động, hạn chế thanh khoản, trì hoãn đầu tư và thậm chí rút khỏi thị thường. Tuy nhiên, điểm tích cực trong 6 tháng đầu năm 2023 là kinh tế vĩ mô ổn định lạm phát được kiểm soát và lãi suất giảm, tỷ giá ổn định đã tạo điều kiện để chính sách kinh tế vĩ mô tiếp tục nới lỏng trong 6 tháng cuối năm, hướng tăng trưởng GDP tới mục tiêu đề ra cho cả năm 2023.
Giải pháp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023

Giải pháp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023

Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2023 có nhiều điểm tích cực, tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt việc sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế nước ta đã bộc lộ một số điểm hạn chế cố hữu. Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế 6 tháng đầu năm 2023, bài viết đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch và tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế của những tháng tiếp theo năm 2023 và trong năm 2024.
Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng năm 2021

Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng năm 2021

Đại dịch Covid-19 khiến tăng trưởng của nhiều nền kinh tế suy giảm nghiêm trọng trong năm 2020 nhưng Việt Nam đang làm được những điều khác biệt với đa số phần còn lại của thế giới khi: Tốc độ tăng trưởng dương và cao hàng đầu thế giới; Là điểm sáng của thế giới về kiểm soát dịch Covid-19; Khôi phục được đà tăng trưởng kinh tế và tạo nền tảng tiếp tục tăng trưởng trong năm 2021.