Tác động của chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong và sau đại dịch COVID-19

Tác động của chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong và sau đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 khởi phát cuối năm 2019, bắt đầu tác động đến Việt Nam từ đầu năm 2020 đã gây rất nhiều khó khăn cho các hoạt động kinh tế - xã hội. Chính sách thuế đã được sử dụng xuyên suốt trong thời kỳ này để hỗ trợ doanh nghiệp và hộ kinh doanh khắc phục khó khăn do dịch bệnh gây ra. Bài viết này sẽ hệ thống hóa toàn bộ chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp và hộ kinh doanh chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, phân tích tác động của chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp và hộ kinh doanh trong và sau đại dịch COVID-19, đồng thời đề xuất một số khuyến nghị chính sách trong thời gian tới.
Rà soát, hoàn thiện chính sách thuế liên quan đến bất động sản

Rà soát, hoàn thiện chính sách thuế liên quan đến bất động sản

Theo Bộ Tài chính, hiện nay, Bộ đang tổng hợp, xây dựng báo cáo rà soát các luật thuế để đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế liên quan đến bất động sản đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam và thông lệ quốc tế, tính thống nhất của hệ thống chính sách thuế liên quan đến bất động sản và đặt trong tổng thể cải cách hệ thống chính sách thuế giai đoạn 2021-2030.
“Liều thuốc” hiệu quả giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất và kích thích tiêu dùng

“Liều thuốc” hiệu quả giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất và kích thích tiêu dùng

Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, PGS..TS., Nguyễn Anh Phong – Trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) nhấn mạnh, chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm thuế giá trị gia tăng là “liều thuốc” hiệu quả góp phần trực tiếp giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất và kích thích tiêu dùng, qua đó góp phần hỗ trợ phục hồi và phát triển nền kinh tế sau đại dịch.
Chính sách quản lý thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam và một số đề xuất

Chính sách quản lý thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam và một số đề xuất

Trong xu thế tăng cường phát triển kinh tế và hội nhập như hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đẩy mạnh công nghiệp hoá trong sản xuất, thực tiễn này làm gia tăng phát thải các chất ô nhiễm môi trường. Do đó, việc hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường là vấn đề đặt ra trong tiến trình phát triển ổn định và bền vững của Việt Nam hiện nay. Đây là vấn đề phức tạp cần được triển khai thông qua nhiều biện pháp khác nhau, trong đó, quản lý môi trường thông qua việc đánh thuế là một công cụ hữu ích của Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới.
Chính sách thuế đối với thị trường chứng khoán trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

Chính sách thuế đối với thị trường chứng khoán trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

Thuế giao dịch chứng khoán đang thu hút sự quan tâm của xã hội hiện nay. Lý do các quốc gia muốn thực hiện thu thuế giao dịch chứng khoán là vì nó là một nguồn thu tốt. Tuy nhiên, tác động của các loại thuế này đến nền kinh tế cần được xem xét, các chính phủ đang nghiên cứu, cân nhắc thực hiện các loại thuế này. Bài viết nghiên cứu xu hướng cải cách chính sách thuế đối với thị trường chứng khoán của các quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, nhằm xây dựng và hoàn thiện chính sách thuế đối với thị trường chứng khoán của Việt Nam.
Hoàn thiện chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

Hoàn thiện chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

Thực hiện Kế hoạch của Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV; đồng thời, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đang tổng hợp, xây dựng báo cáo rà soát các luật thuế để đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thuế. Trong đó, nghiên cứu mức thuế sử dụng đất (SDĐ) phi nông nghiệp đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và thông lệ quốc tế.
Vai trò của chính sách tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu về bảo vệ môi trường

Vai trò của chính sách tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu về bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường đang là vấn đề được hầu hết các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm và dành nhiều nỗ lực để thực hiện. Đối với Việt Nam, bảo vệ môi trường và thúc đẩy tăng trưởng xanh là một chủ trương lớn được xác định trong nhiều chiến lược, kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Đất nước. Để thực hiện được các mục tiêu về bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh đòi hỏi phải có sự kết hợp hiệu quả của nhiều chính sách khác nhau, trong đó không thể thiếu chính sách tài chính.