Tác động của dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam và vai trò của chính sách tiền tệ

Tác động của dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam và vai trò của chính sách tiền tệ

Khởi phát từ cuối năm 2019, tại Vũ Hán (Trung Quốc), đến tháng đầu năm 2020, dịch Covid-19 đã lan rộng ra hầu hết các quốc gia trên thế giới, ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế thế giới. Kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi những tác động xấu, các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh bị suy giảm mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe doanh nghiệp và đời sống người dân. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã quyết liệt vào cuộc bằng cả hệ thống chính trị, nhằm giảm thiểu những tác động xấu từ dịch Covid-19, phục hồi sản xuất kinh doanh. Bài viết này, khái quát những tác động của dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam và tập trung đánh giá vai trò của chính sách tiền tệ, điều hành lãi suất ứng phó trong đại dịch.
Kinh nghiệm sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc tại Trung Quốc

Kinh nghiệm sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc tại Trung Quốc

Trung Quốc hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Để có được sự thành công này, không thể phủ nhận vai trò của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt và khéo léo, trong đó, điển hình nhất là sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc. Với đặc trưng của nền kinh tế chưa chuyển đổi hoàn toàn sang cơ chế thị trường đúng nghĩa và cách thức quản lý hành chính của Nhà nước còn can thiệp khá sâu vào thị trường tiền tệ, trong ngắn hạn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc vẫn là công cụ chính sách tiền tệ được Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sử dụng một cách thường xuyên. Bài viết trao đổi về việc sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại Trung Quốc và gợi mở một số hàm ý chính sách cho Việt Nam trong thời gian tới.
Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Mặc dù việc phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2018 và năm 2019 đã tạo được những nền tảng quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp như hỗ trợ vốn kinh doanh, giảm các mức thuế suất, song vẫn tồn tại một số vấn đề nhất định. Bên cạnh việc phân tích thực trạng, bài viết này cũng đưa ra hàm ý chính sách để việc phối hợp giữa 2 chính sách này đạt được hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.
Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam và vấn đề đặt ra

Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam và vấn đề đặt ra

Năm 2019, chính sách tiền tệ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác, góp phần kiểm soát lạm phát cơ bản bình quân ở mức 2,01%, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô. Phân tích kết quả phối hợp 2 chính sách tài chính và tiền tệ, bài viết đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu quả phối hợp của 2 chính sách này trong thời gian tới.
Biến "nguy" thành "cơ", thúc đẩy nền kinh tế tăng tốc sau dịch

Biến "nguy" thành "cơ", thúc đẩy nền kinh tế tăng tốc sau dịch

Đó là khẳng định của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh; thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công; hỗ trợ người dân, bảo đảm an sinh xã hội; bảo đảm trật tự an toàn xã hội ứng phó dịch Covid-19 ngày 10/4.
Giá USD tăng mạnh, Ngân hàng Nhà nước sẽ bán ngoại tệ thấp hơn niêm yết

Giá USD tăng mạnh, Ngân hàng Nhà nước sẽ bán ngoại tệ thấp hơn niêm yết

Ông Phạm Thanh Hà, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), cho biết với tiềm lực ngoại tệ sẵn có, NHNN sẵn sàng can thiệp thị trường khi cần thiết với mức tỷ giá bán can thiệp thấp hơn tỷ giá niêm yết hiện nay để bình ổn thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.