Sắp diễn ra Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4

Sắp diễn ra Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4

Ngày 5/6 tới đây, Ban Kinh tế Trung ương sẽ chủ trì, phối hợp với Chính phủ tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4 với chủ đề "Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập sâu rộng trong tình hình mới".
Dự báo lạm phát năm 2022 trong khoảng 4 - 4,5%

Dự báo lạm phát năm 2022 trong khoảng 4 - 4,5%

Căn cứ vào các yếu tố tác động từ lạm phát chuỗi cung ứng; thiếu hụt nguồn cung; tổng cầu tăng đột biến; thiếu hụt lao động và dự kiến tăng lương tối thiểu vùng; giá xăng dầu, giá điện dự báo tăng; căng thẳng địa chính trị trên thế giới… giới chuyên môn dự báo lạm phát của Việt Nam năm 2022 sẽ nằm trong khoảng 4 - 4,5%.
3 đặc điểm định hình chuỗi cung ứng của Đông Nam Á

3 đặc điểm định hình chuỗi cung ứng của Đông Nam Á

Sự xuất hiện đột ngột của COVID-19 đã làm gián đoạn hàng loạt chuỗi cung ứng, tạo ra những nút thắt làm cản trở dòng chảy liền mạch của hàng hóa và nguyên liệu thô cung cấp sức mạnh cho nền kinh tế toàn cầu. Khi những tác động của gián đoạn bao gồm đại dịch tiếp tục dội lại, các doanh nghiệp ở châu Á Thái Bình Dương, bao gồm cả Đông Nam Á, đã xoay trục các chiến lược chuỗi cung ứng để giải quyết những gián đoạn đang diễn ra.
Phát triển bền vững trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam trong giai đoạn COVID-19

Phát triển bền vững trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam trong giai đoạn COVID-19

Trong 2 thập kỷ qua, phát triển bền vững và kinh tế xanh đã được ứng dụng trong vô số các lĩnh vực khác nhau, không loại trừ lĩnh vực quản lý chuỗi cung ứng. Tại các nước phát triển, quản lý chuỗi cung ứng bền vững - Sustainable supply chain management (SSCM) đạt được sự chú ý trong ngành công nghiệp và giới học thuật. Giữa những tác động của dịch bệnh COVID-19, chuỗi cung ứng liên tục bị đứt gãy cả ở thị trường quốc tế và nội địa.
Chuỗi cung ứng tăng khả năng chống chịu nhờ TFA

Chuỗi cung ứng tăng khả năng chống chịu nhờ TFA

Ngày 22/2 đánh dấu 5 năm kể từ khi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) có hiệu lực vào năm 2017, các luồng thương mại toàn cầu được định vị tốt cho sự phục hồi sau đại dịch nhờ sự tiến bộ ổn định của các thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong việc thực hiện Hiệp định mang tính bước ngoặt.
Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2022: 5 yếu tố hỗ trợ tăng trưởng

Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2022: 5 yếu tố hỗ trợ tăng trưởng

Báo cáo kinh tế 2022 của Viện kinh tế Mastercard vừa mới công bố ngày 17/12 chỉ ra năm yếu tố cơ bản, bao gồm tiết kiệm và chi tiêu, chuỗi cung ứng, tăng tốc chuyển đổi số, du lịch và một loạt các gia tăng rủi ro kinh tế sẽ tiếp tục định hình nền kinh tế toàn cầu.