Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Từ một nền kinh tế lúa nước lạc hậu với khoảng 90% lao động làm nông nghiệp, sau 35 năm đổi mới và đặc biệt là sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đạt được một số thành tựu quan trọng như: Kinh tế liên tục tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp giảm và lạm phát được kiểm soát trong giới hạn cho phép... Đóng góp vào những thành tựu này là nhờ quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế để tận dụng hiệu quả các nguồn lực quan trọng của xã hội. Khái quát thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020, bài viết đề xuất một số giải pháp cơ bản chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm phát triển kinh tế ổn định, bền vững trong giai đoạn tới.
Trong tháng 8/2021, chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 4,2%

Trong tháng 8/2021, chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 4,2%

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 8/2021 ước tính giảm 4,2% so với tháng trước và giảm 7,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành khai khoáng giảm 2,4%; ngành chế biến, chế tạo giảm 9,2%; sản xuất và phân phối điện tăng 1,5%; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 0,2%.
 Cuộc chơi của các “ông lớn”

Cuộc chơi của các “ông lớn”

Vận tải đường biển lâu nay vốn được coi là chiếc “xương sống” của thương mại toàn cầu, khi có đến 80% lượng hàng hóa cung ứng toàn cầu được vận chuyển qua đường biển, từ đồ chơi trẻ em, đồ gia dụng, linh kiện ô tô, nguyên vật liệu sản xuất... đến các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp...
Sản xuất công nghiệp giảm mạnh

Sản xuất công nghiệp giảm mạnh

Từ khi dịch COVID-19 xảy ra, công nghiệp luôn là lĩnh vực có tăng trưởng. Tuy nhiên, đến tháng 7, chỉ số sản xuất công nghiệp bất ngờ giảm mạnh. Điều này phản ánh mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh đối với hoạt động của các doanh nghiệp (DN).
Phát triển đột phá ngành Công thương

Phát triển đột phá ngành Công thương

Trong chương trình hành động phát triển công nghiệp và thương mại Khánh Hòa giai đoạn 2021-2025, UBND tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu ngành Công Thương phải có bước phát triển mang tính đột phá, hiện đại và bền vững. Đặc biệt, ngành có vai trò chủ đạo trong việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.