Phát triển nguồn nhân lực số trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Phát triển nguồn nhân lực số trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Một trong các mục tiêu lớn của Việt Nam đến năm 2025 là 100% doanh nghiệp được nâng cao nhận thức về chuyển đổi số. Đây là giai đoạn khẩn trương để đào tạo và phát triển nguồn lực số liên tục đáp ứng cho toàn bộ các doanh nghiệp và các cơ quan bộ, ban, ngành, giúp chuẩn bị cho sự phát triển vượt bậc trong tương lai của Việt Nam. Bài viết phân tích thực trạng nguồn nhân lực số của Việt Nam hiện nay và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực này trong tương lai.
Giải pháp thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Giải pháp thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Ngày nay, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định là động lực, nền tảng trong phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia. Có thể nói Đổi mới và sáng tạo là trung tâm của phát triển bền vững. Không nằm ngoài xu hướng đó, Việt Nam đã, đang nỗ lực thực hiện đổi mới sáng tạo nhằm đưa nền kinh tế phát triển bền vững có định hướng trong tương lai.
Người tiêu dùng số và thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt tại Việt Nam

Người tiêu dùng số và thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt tại Việt Nam

Cùng với sự mở rộng của người tiêu dùng số, các doanh nghiệp đã có nhiều thay đổi trong việc tương tác với khách hàng, đáp ứng tối ưu nhu cầu của khách hàng trong suốt hành trình mua sắm của họ. Một trong những khía cạnh giúp kết nối và hoàn tất chu trình tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp là hoạt động thanh toán. Trong môi trường số, sự tương thích giữa mua bán trực tuyến và thanh toán trực tuyến, không dùng tiền mặt sẽ tạo thuận lợi cho khách hàng, giảm chi phí và rủi ro cho khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bài viết này sẽ làm rõ một số khía cạnh liên quan đến đặc trưng của người tiêu dùng số và thực trạng thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt của người tiêu dùng số tại Việt Nam.
Nâng cao hiệu quả thu hút FDI tại Hà Tĩnh

Nâng cao hiệu quả thu hút FDI tại Hà Tĩnh

Những năm gần đây, tỉnh Hà Tĩnh trở thành một điểm sáng tăng trưởng của khu vực Bắc Trung bộ. Một trong những yếu tố đóng góp vào sự tăng trưởng của Tỉnh là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng tăng lên. Bài viết phân tích cụ thể thực trạng thu hút vốn FDI của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2018-2022, qua đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư FDI vào địa phương trong thời gian tới.
Hiệu quả liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ rau tại Hải Dương

Hiệu quả liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ rau tại Hải Dương

Nghiên cứu này phân tích hiệu quả liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở Hải Dương. Số liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu là số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hải Dương. Bên cạnh đó, thông tin thu thập từ 384 hộ nông dân sản xuất và tiêu thụ rau với 5 nhóm rau chính tập trung tại 07 huyện đại diện cho các vùng sản xuất rau chuyên canh với số lượng lớn trên địa bàn tỉnh Hải Dương; đồng thời, phỏng vấn các tác nhân (người thu mua rau, doanh nghiệp, hợp tác xã, chính quyền địa phương) có vai trò quan trọng trong hệ thống thị trường tiêu thụ rau nhằm đánh giá hiệu quả của liên kết này. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, liên kết này đã tạo ra hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường đối với các hộ nông dân, từ đó, thúc đẩy các hộ nông dân tham gia vào thực hiện liên kết bền vững với doanh nghiệp.
Tổng cục Hải quan giao chỉ tiêu cải cách hành chính để phục vụ doanh nghiệp tốt hơn

Tổng cục Hải quan giao chỉ tiêu cải cách hành chính để phục vụ doanh nghiệp tốt hơn

Để tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tiết kiệm thời gian, chi phí, rút ngắn thời gian thông quan, giải phóng hàng hóa, ngay từ đầu năm 2023, Tổng cục Hải quan ra quyết định giao chỉ tiêu cải cách hành chính (CCHC), đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo thuận lợi thương mại.
Tuyệt đối không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu

Tuyệt đối không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu

Bộ Công Thương yêu cầu các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu tuyệt đối không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu trong hệ thống kinh doanh. Trong mọi tình huống phải cung cấp đủ hàng cho cửa hàng bán lẻ thuộc hệ thống phân phối của doanh nghiệp để duy trì hoạt động bán hàng thường xuyên.