Chính sách Tài chính
Tại Công văn số 101319/CTHN-TTHT ngày 23/11/2020, Cục Thuế TP. Hà Nội đã hướng dẫn Trung tâm nghiên cứu và đào tạo bảo hiểm về phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với đơn vị sự nghiệp.
Infographics
Theo số liệu Bộ Nội vụ vừa báo cáo Quốc hội, so với đầu nhiệm kỳ, số sở ngành, phòng ban và số đơn vị sự nghiệp tại các địa phương trên cả nước giảm khá nhiều so với đầu nhiệm kỳ.
Infographics
Thành phố giảm 1 cơ quan hành chính tương đương sở; giảm 65 phòng thuộc sở, 154 đơn vị sự nghiệp công lập do sắp xếp tổ chức bộ máy 256 đơn vị.
Kinh doanh
Bài viết đánh giá thực trạng chuyển đổi đơn vị sự nghiệp thành công ty cổ phần trên góc độ tài chính và chính sách của Nhà nước kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg. Trên cơ sở phân tích các điểm nghẽn của quá trình chuyển đổi, nhóm tác giả gợi ý về chính sách đối với việc giám sát quá trình cổ phần hóa, định giá đất đai và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức có liên quan.
Chính sách mới
Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 và các văn bản hướng dẫn đã tạo ra một nền tảng pháp lý vững chắc cho quá trình xử lý tài sản công khi đưa tài sản từ khu vực công sang khu vực doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng.
Kinh doanh
Bài viết khái quát một số nét cơ bản về tài sản công, những quy định, cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập nói riêng ở Việt Nam hiện nay. Qua đó, bài viết làm rõ những nội dung cơ bản trong công tác quản lý sử dụng tài sản công và đưa ra một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực này tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập ở nước ta thời gian tới.
Bảo hiểm
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.
Chính sách mới
Thông tư số 03/2019/TT-BNV ngày 14/5/2019 của Bộ Nội vụ đã sửa đổi, bổ sung các trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng công chức.
Chính sách mới
Bộ Tài chính vừa giải đáp vướng mắc của bạn đọc liên quan đến trích lập quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên.
Đầu tư
Tài chính là nguồn lực quan trọng đảm bảo cho hoạt động của các đơn vị sự nghiệp, nhất là đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng.
Quốc tế
Hoàn thiện cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, các cơ sở giáo dục đại học công lập nói riêng là nhiệm vụ cấp thiết đối với các cơ quan quản lý nhà nước cũng như với các đơn vị sự nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Kinh doanh
Việc hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính các đơn vị hành chính, sự nghiệp là một yêu cầu quan trọng đáp ứng mục tiêu Tổng Kế toán nhà nước ở Việt Nam. Báo cáo tài chính tại các đơn vị hành chính, sự nghiệp là nguồn thông tin đầu vào quan trọng để xây dựng báo cáo tài chính nhà nước, báo cáo của Tổng Kế toán nhà nước. Như vậy, việc lập báo cáo tài chính tại các đơn vị hành chính, sự nghiệp là đòi hỏi từ thực tiễn. Bài viết trao đổi về những vấn đề liên quan báo cáo tài chính của các đơn vị sự nghiệp theo quy định hiện hành.
Đầu tư
Bằng phương pháp khảo sát trực tiếp 108 cán bộ công tác tại các đơn vị quản lý và sử dụng ngân sách trong lĩnh vực giáo dục huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu, kết hợp với thu thập số liệu tại phòng Giáo dục huyện Hòa Bình, thông qua phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố và khảo sát chuyên gia, nghiên cứu tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công tại huyện Hòa Bình, gồm: Tổ chức bộ máy, quản lý con người và đào tạo, quản lý về dự toán tài chính, quản lý các khoản chi và quản lý nguồn thu.
Kinh doanh
Việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết với đối tác tại các đơn vị sự nghiệp là một trong những nội dung quan trọng, bởi hoạt động này tạo nguồn thu, mang lại lợi ích kinh tế cho các đơn vị sự nghiệp. Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính quy định chi tiết vấn đề này thông qua Tài khoản 121 - Đầu tư tài chính.
Thời sự
Ngày 14/2/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NÐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Nghị định này được đánh giá là bước đột phá mới trên lộ trình đổi mới toàn diện, cơ cấu lại các đơn vị sự nghiệp công, tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp, giảm áp lực tài chính cho ngân sách nhà nước.
Hỏi - đáp chính sách
Bộ Tài chính vừa giải đáp vướng mắc của độc giả về việc thực hiện mua sắm tập trung từ quỹ hoạt động phát triển sự nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên.
Tài chính Doanh nghiệp
Dù đã có hơn 95% doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã được cổ phần hóa nhưng tổng vốn nhà nước bán ra mới khoảng 8%. Do đó, dư địa trong lĩnh vực này chính là “miếng bánh” khó cưỡng với đông đảo nhà đầu tư.
Nghiên cứu điều tra
Tự chủ đại học là câu chuyện được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận về Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, chiều 12/6. Coi tự chủ đại học là cần thiết và phù hợp với xu thế chung, đồng thời cũng là nội dung then chốt cần giải quyết triệt để trong sửa đổi Luật lần này, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, đi đôi với mở rộng tự chủ là tăng cường trách nhiệm giải trình và đổi mới quản trị cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt là nâng cao vai trò, năng lực của Hội đồng trường.
Tài chính Doanh nghiệp
Thủ tướng Chính phủ đồng ý chuyển 4 đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủy ban Nhân dân TP. Hà Nội thành công ty cổ phần, Nhà nước nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ hoặc không nắm giữ cổ phần, thực hiện trong giai đoạn 2018 - 2020.
Infographics
Xây dựng hệ thống chính sách tiền lương quốc gia một cách khoa học, minh bạch, phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; Tạo động lực giải phóng sức sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất lượng nguồn nhân lực; Góp phần xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Phòng, chống tham nhũng, lãng phí; Bảo đảm đời sống của người hưởng lương và gia đình người hưởng lương, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.