G7 cân nhắc áp giá trần dầu mỏ nhập khẩu từ Nga

G7 cân nhắc áp giá trần dầu mỏ nhập khẩu từ Nga

Ngày 23/11, một nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) cho biết, Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đang thảo luận việc áp giá trần đối với dầu mỏ nhập khẩu vận chuyển qua đường biển từ Nga ở mức từ 65-70 USD thùng.
“Trái ngọt” từ EVFTA

“Trái ngọt” từ EVFTA

Là hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được ví như “con đường cao tốc” quan trọng kết nối trực tiếp nền kinh tế Việt Nam với 27 nền kinh tế EU.
Thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư trong quan hệ Việt Nam - Đức

Thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư trong quan hệ Việt Nam - Đức

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị doanh nghiệp và các Hiệp hội doanh nghiệp Đức ủng hộ mạnh mẽ để Quốc hội Đức phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVIPA) nhằm tạo ra khuôn khổ hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư lâu dài, ổn định; đảm bảo việc thực hiện các cam kết tự do hóa thương mại giữa Việt Nam và EU, trong đó Đức là đối tác hàng đầu.
Xuất khẩu gặp khó khăn vì EU

Xuất khẩu gặp khó khăn vì EU

Trong bối cảnh lạm phát, chi phí năng lượng tăng phi mã, cùng với nhiều tác động khác khiến nền kinh tế châu Âu phải vật lộn, và người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu. Với tình trạng này, ngành xuất khẩu của khu vực Đông Nam Á bắt đầu phải đối mặt với những thách thức kinh tế tương tự châu Âu, ảnh hưởng đến nỗ lực phục hồi kinh tế của các nước tại khu vực trong năm 2023.
Thu hút FDI từ EU chưa đạt kỳ vọng

Thu hút FDI từ EU chưa đạt kỳ vọng

Tỷ trọng đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp thuộc Liên minh châu Âu (EU) chỉ chiếm khoảng từ 2 đến 5% trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mà EU phân bổ trên toàn thế giới. Bối cảnh mới đang tạo ra nhiều cơ hội cho Việt Nam thu hút đầu tư của EU vào những ngành có giá trị cao nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức.
EU đưa ra quy tắc trách nhiệm pháp lý mới đối với sản phẩm và AI

EU đưa ra quy tắc trách nhiệm pháp lý mới đối với sản phẩm và AI

Mới đây, Ủy ban châu Âu đã thông qua hai đề xuất liên quan đến các Chỉ thị mới nhằm điều chỉnh các quy tắc trách nhiệm pháp lý phù hợp với thời đại kỹ thuật số, nền kinh tế tuần hoàn và tác động của chuỗi giá trị toàn cầu. Mục đích là để bảo vệ người tiêu dùng cũng như thúc đẩy đổi mới. Được biết, đề xuất của Ủy ban sẽ cần được Nghị viện và Hội đồng châu Âu thông qua trong thời gian tới.