Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã không ngừng tăng trưởng mạnh, trở thành một trong những động lực chính cho sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2020, trước tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, vốn FDI vào Việt Nam đã có sự sụt giảm đáng kể.
Việt Nam cần thích ứng với bối cảnh mới để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu

Việt Nam cần thích ứng với bối cảnh mới để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu

Sự gia tăng gần đây của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, bán lẻ và trung gian tài chính... có thể mang lại cơ hội cho Việt Nam khi tham gia vào các nấc giá trị cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu. Vì vậy, nhà chức trách cần có sự chuyển hướng để đón dòng FDI trong lĩnh vực này, nhất là giai đoạn hậu đại dịch.
Để niềm tin của nhà đầu tư FDI không lung lay vì COVID-19

Để niềm tin của nhà đầu tư FDI không lung lay vì COVID-19

Dịch COVID-19 đang gây ra những tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất ở các khu công nghiệp của Bắc Giang, Bắc Ninh - nơi được xem là "thủ phủ làm tổ" của các doanh nghiệp FDI lớn. Trong bối cảnh khó khăn, việc hỗ trợ, giải quyết những khó khăn cho các doanh nghiệp FDI là rất quan trọng, giúp giữ vững niềm tin về môi trường đầu tư kinh doanh mà Việt Nam đã gây dựng bao năm qua.
Việt Nam đón nhận gần 14 tỷ USD vốn FDI trong 5 tháng đầu năm

Việt Nam đón nhận gần 14 tỷ USD vốn FDI trong 5 tháng đầu năm

Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính từ đầu năm đến ngày 20/5, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần đổ vào Việt Nam đạt gần 14 tỷ USD, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Gỡ “nút thắt” trong phát triển công nghiệp điện tử ở Việt Nam

Gỡ “nút thắt” trong phát triển công nghiệp điện tử ở Việt Nam

Mặc dù tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam trong 10 năm gần đây luôn ở mức cao, tuy nhiên, ngành Điện tử Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử. Để phát triển ngành công nghiệp điện tử tương xứng với tiềm năng, Việt Nam cần thay đổi năng lực sản xuất từ sản xuất lắp ráp đơn thuần sang sản xuất chế tạo, lắp ráp có giá trị gia tăng cao hơn.
TP. Hồ Chí Minh thu hút thêm 100 dự án vốn đầu nước nước ngoài

TP. Hồ Chí Minh thu hút thêm 100 dự án vốn đầu nước nước ngoài

Trong 4 tháng đầu năm, TP. Hồ Chí Minh cấp mới 100 dự án vốn đầu nước nước ngoài (FDI), với tổng số vốn đăng ký 360,1 triệu USD. Trong đó, tập trung chủ yếu ở hai ngành là thương nghiệp với 46 dự án, vốn đạt 225,1 triệu USD (chiếm 62,5% vốn cấp mới) và ngành kinh doanh bất động sản (BĐS) với 5 dự án, vốn đạt 125,8 triệu USD (chiếm 34,9%).
Đất nền “hạ sốt” nhưng chưa về giá trị thực

Đất nền “hạ sốt” nhưng chưa về giá trị thực

Giá đất nền tại nhiều địa phương đã “dứt cơn sốt” sau một thời gian tăng đột biến. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản, dù đã hạ nhiệt nhưng giá đất vẫn chưa về đúng giá trị thực.