Thực hiện và khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do

Thực hiện và khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do

Việc thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp trên nhiều lĩnh vực theo hướng tích cực, góp phần tranh thủ các nguồn lực cho phát triển bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân và giữ vững an ninh, quốc phòng, hợp tác biên giới tiếp tục củng cố và phát triển.
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã

Thời gian qua, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Ninh Thuận tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt trong phát triển HTX, tập trung hỗ trợ củng cố, tổ chức lại các HTX hoạt động kém hiệu quả. Qua đó, các HTX đã có bước tiến tích cực, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.
Đảm bảo chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả trong bối cảnh mới

Đảm bảo chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả trong bối cảnh mới

Trong bối cảnh có nhiều yếu tố tác động bất lợi đến thu ngân sách nhà nước, trong khi phải tăng chi cho nhiều nhiệm vụ đột xuất phát sinh do thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu... nhưng nhờ chi ngân sách nhà nước tiết kiệm chúng ta đã có nguồn chi cho phòng, chống dịch COVID-19 trong các năm vừa qua và dành nguồn cho Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau khi dịch bệnh được kiểm soát. Trên cơ sở kết quả đã đạt được, trong giai đoạn tới, Chính phủ tiếp tục quán triệt tinh thần triệt để tiết kiệm ngay từ khâu xây dựng nhiệm vụ chi để dành nguồn cho đầu tư phát triển, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo các chính sách an sinh xã hội, an ninh, quốc phòng và dành nguồn cải cách tiền lương.
Đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam: Từ lý luận đến thực tiễn

Đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam: Từ lý luận đến thực tiễn

Việt Nam là quốc gia đang phát triển, quy mô nền kinh tế còn nhỏ. Để tăng tốc phát triển kinh tế thì nhu cầu đầu tư phát triển nói chung và đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước (ĐTNSNN) nói riêng đã, đang và sẽ rất lớn. Trong những năm qua, ĐTNSNN đã có nhiều thành tựu đáng kể, nhưng thực tiễn còn bộc lộ nhiều bất cập, hiệu quả đầu tư chưa cao. Bài viết làm rõ những vấn đề lý luận, phân tích thực trạng hiệu quả ĐTNSNN, gợi mở những giải pháp nâng cao hiệu quả ĐTNSNN ở Việt Nam.
Cải thiện năng suất chất lượng, hiệu quả doanh nghiệp nhờ Tiêu chuẩn ISO 9001:2015

Cải thiện năng suất chất lượng, hiệu quả doanh nghiệp nhờ Tiêu chuẩn ISO 9001:2015

Mỗi doanh nghiệp tổ chức muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có những giải pháp quản lý hoạt động, vận hành tối ưu. Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 được biết đến là giải pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, năng suất chất lượng được cải thiện, đem lại lợi nhuận và phát triển bền vững. Với việc áp dụng ISO 9001:2015, các doanh nghiệp sẽ thu được những lợi ích rất thiết thực.
Hiệu quả từ nuôi tôm công nghệ cao ở tỉnh Sóc Trăng

Hiệu quả từ nuôi tôm công nghệ cao ở tỉnh Sóc Trăng

Sau 30 năm tái lập tỉnh (1992 - 2022) và từ khi Sóc Trăng triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp thì tất cả các lĩnh vực thuộc nông nghiệp đều phát triển vượt bậc. Theo đó, cây trồng, vật nuôi đã cho năng suất cao, chất lượng tốt, trong đó lĩnh vực thủy sản được xem là kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển nhanh trên cả 3 lĩnh vực về khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu, góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của tỉnh, trọng tâm là con tôm nuôi nước lợ.
Bãi bỏ quy định về khung giá đất

Bãi bỏ quy định về khung giá đất

Mới đây, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Tại Việt Nam, tổ chức bộ máy của ngành Tài nguyên và Môi trường đã và đang dần hoàn thiện theo hướng tinh gọn, thống nhất quản lý và hoạt động hiệu quả. Theo đó, năng lực thực thi pháp luật và bảo vệ môi trường của ngành Tài nguyên và Môi trường ngày càng được nâng cao; việc kiểm soát nguồn ô nhiễm môi trường ngày càng chặt chẽ, bảo đảm quy trình, chất lượng, hiệu quả.