Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Jean-Claude Trichet, cựu Chủ tịch Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) nhận xét kinh tế toàn cầu sẽ quay lại đà tăng trưởng trong năm tới, nhờ chính sách nới lỏng của các nước và biện pháp giảm thâm hụt ngân sách của eurozone.
Đầu tư
(Tài chính) Mặc dù vẫn phải đối mặt với những biến động của tình hình khu vực và thế giới, nhưng với sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu cùng với các nhóm giải pháp của Chính phủ được dự báo sẽ mang lại tác động tích cực tới nền kinh tế Việt Nam năm 2014.
Báo cáo và thống kê tài chính
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Tăng cường hội nhập khu vực sẽ giúp các nước châu Á đang phát triển đạt hiệu quả và hiệu suất cao hơn trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục biến động, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khuyến nghị.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Số trái phiếu đang nắm giữ bốc hơi hàng chục tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh là những thiệt hại dễ nhìn thấy nhất với Trung Quốc và Nhật Bản nếu Mỹ lâm vào cảnh vỡ nợ.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Ngày 08/10/2013, Quĩ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã đưa ra báo cáo cập nhật về triển vọng kinh tế toàn cầu. Trong báo cáo này, IMF dự báo kinh tế toàn cầu năm 2013 chỉ tăng 2,9%, thấp hơn mức tăng 3,2% trong năm 2012, nhưng sẽ tăng 3,6% trong năm 2014.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Nỗ lực của các nước chỉ mang tính ngắn hạn và khó có thể phối hợp chặn khủng hoảng tài chính khi mà tốc độ phục hồi quá khác biệt giữa các nền kinh tế.
Tin tức
(Tài chính) Các quy định quốc tế mới xung quanh vấn đề đòn bẩy và vốn của các ngân hàng khiến các ngân hàng khó cho vay hơn và làm chậm đà phục hồi của nền kinh tế toàn cầu. Đây là nhận định của giới chức ngân hàng Canada khi đánh giá về hiệu quả của các chính sách ngân hàng mới này.
Tin tức
(Tài chính) Có thể dùng 3 từ để mô tả thực trạng kinh tế toàn cầu 5 năm sau khủng hoảng là: bền vững, tăng tốc và tái cân bằng.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Kinh tế toàn cầu đang có những thay đổi đáng chú ý. Các nền kinh tế đang nổi như Trung Quốc, Nga, Bra-xin... vốn được coi là "động lực" tăng trưởng của kinh tế toàn cầu, đang tăng trưởng chậm lại. Trong khi đó, các nền kinh tế phát triển như Mỹ, Liên hiệp châu Âu (EU), Nhật Bản vốn trì trệ, suy thoái kéo dài, nay đã chuyển biến tích cực và giới phân tích nhận định, động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới đang dịch chuyển về phía các nền kinh tế phát triển.
Nhận định - Dự báo
Trong báo cáo cập nhật Triển vọng kinh tế toàn cầu công bố ngày 9/7, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng khoảng 3,1% trong năm nay, không đổi so với năm 2012, nhưng thấp hơn dự báo 3,3% đưa ra hồi tháng 4.
Nhận định - Dự báo
Theo báo cáo của Hội đồng Vàng thế giới, đứng trước tình hình kinh tế toàn cầu còn nhiều yếu tố chưa rõ ràng và việc vai trò của USD trên cương vị đồng tiền dự trữ toàn cầu đang suy yếu, các ngân hàng trung ương trên thế giới đã tích cực đa dạng hóa kho dự trữ ngoại hối, để giảm bớt sự phụ thuộc vào USD và đồng Euro.
Trao đổi - Bình luận
Kinh tế toàn cầu tăng trưởng khó khăn và vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong năm 2012. Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm từ mức 3,8% (năm 2011) xuống còn 3,3% trong năm 2012 và dự báo ở mức 3,6% trong năm 2013 (theo IMF, tháng 10/2012); đồng thời đối mặt với 3 rủi ro chính: (i) khủng hoảng nợ công tại khu vực đồng Euro diễn biến căng thẳng trở lại; (ii) khó khăn của Mỹ trong việc thoát ra được tình trạng hiểm nguy hiện nay, cái gọi là "vách đá tài khóa'"; và (iii) căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông và Bắc Phi có thể tạo ra cú sốc giá dầu. Trong bối cảnh đó, thị trường tiền tệ quốc tế đã có nhiều biến động thất thường.
Quốc tế
Nhật Bản đang dẫn đầu với con số 100.000 USD mỗi người, gấp hàng trăm lần so với người dân Việt Nam.
Nhận định - Dự báo
IMF nhận định khủng hoảng nợ và suy thoái kéo dài tại Eurozone cũng như tình trạng yếu kém tại Nhật Bản sẽ là rào cản đối với đà mở rộng của nền kinh tế toàn cầu trong năm 2013. Tuy nhiên, tăng trưởng sẽ phục hồi trở lại vào năm 2014 với tốc độ mạnh nhất kể từ năm 2010.
Đầu tư
Trong báo cáo về “Tình hình kinh tế thế giới và triển vọng 2013”, Liên Hợp Quốc (LHQ) nhận định tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã yếu đi đáng kể trong năm 2012, và dự báo vẫn tăng trưởng chậm trong 2 năm tới.