Bảo đảm cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Bảo đảm cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Bảo đảm cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô là mục tiêu xuyên suốt trong quản lý, điều hành nền kinh tế ở nước ta. Đây là điều kiện tiên quyết cho nền kinh tế phát triển bền vững. Với vị trí, vai trò của mình, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) góp phần quan trọng trong thực hiện mục tiêu này, đặc biệt là trong giai đoạn bất ổn kinh tế toàn cầu vừa qua.
Ưu tiên giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Ưu tiên giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Ngày 2/2, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 1/2023. Phiên họp được tổ chức trực tuyến với các địa phương nhằm đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 1 và nhiệm vụ trọng tâm tháng 2/2023; tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Năm 2023: Tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Năm 2023: Tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Năm 2022 có ý nghĩa quan trọng, khẳng định kinh tế Việt Nam trên tiến trình phục hồi bền vững và thích ứng an toàn, linh hoạt, hiệu quả với dịch bệnh COVID-19. Trong bối cảnh thế giới và trong nước có những thời cơ, thách thức đan xen, Việt Nam đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận khi kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát tốt. Những kết quả đạt được trong năm 2022 là nền tảng tốt cho việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 và các năm tiếp theo.
KBSV: 4 yếu tố định hình xu hướng trên thị trường chứng khoán trong năm 2023

KBSV: 4 yếu tố định hình xu hướng trên thị trường chứng khoán trong năm 2023

Trong báo cáo về triển vọng thị trường chứng khoán (TTCK) 2023 mới đây, Công ty chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) đã chỉ ra 4 yếu tố mang tính định hình xu hướng TTCK Việt Nam. Với 4 yếu tố trên, vùng điểm hợp lý của chỉ số VN-Index vào cuối năm 2023 ở 1.240 điểm trong kịch bản cơ sở và 880 điểm trong kịch bản tiêu cực.
Chủ động với mọi tình huống!

Chủ động với mọi tình huống!

Theo Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng 2023 do Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô và tăng trưởng xanh, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thực hiện vừa công bố mới đây, dự báo tăng trưởng năm 2023 của nước ta có thể đạt mức 6,47% trong kịch bản 1 và 6,83% trong kịch bản 2...
Kinh tế vĩ mô năm 2022 tiếp tục duy trì ổn định

Kinh tế vĩ mô năm 2022 tiếp tục duy trì ổn định

Năm 2022, kinh tế vĩ mô tiếp tục duy trì ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo; chính sách tiền tệ, tài khóa được điều hành chủ động, linh hoạt và hiệu quả. Môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện tích cực, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội, tạo sự tin tưởng, ủng hộ của nhân dân và cộng...
Năm vượt khó trong điều hành chính sách tiền tệ

Năm vượt khó trong điều hành chính sách tiền tệ

Việc điều hành tỷ giá linh hoạt trước trong bối cảnh kinh tế thế giới xuất hiện nhiều rủi ro bất định đã góp phần tạo thêm dư địa để kinh tế Việt Nam thích ứng với những biến động trên thị trường thế giới và ổn định kinh tế vĩ mô.