Kinh tế Việt Nam vượt qua “cơn gió ngược”

Kinh tế Việt Nam vượt qua “cơn gió ngược”

Việt Nam đã ứng phó thành công với những "cơn gió ngược" của năm nay nhờ cách chỉ đạo điều hành linh hoạt, kịp thời của Chính phủ trong bối cảnh kinh tế thế giới, tình hình lạm phát toàn cầu đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế nước ta.
Kinh tế Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu cải thiện

Kinh tế Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu cải thiện

"Trong khi dòng chảy thương mại toàn cầu vẫn chưa cho thấy sự hồi phục rõ ràng, Việt Nam khởi đầu nửa cuối năm 2023 với những dấu hiệu ổn định ở các lĩnh vực giao thương bên ngoài" - Báo cáo tháng Bảy của Ngân hàng HSBC nêu rõ.
Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023

Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023

Kinh tế Việt Nam năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động nhanh, khó lường làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu. Với quyết tâm phục hồi và phát triển kinh tế, tạo đà hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2022 và giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp của Nghị quyết số 01/NQ-CP, Nghị quyết số 02/NQ-CP, Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Nhìn lại năm 2022, kinh tế Việt Nam đã có một “bệ phóng” tốt khi tăng trưởng GDP thuộc diện cao nhất trên thế giới, đồng thời được đánh giá cao về kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, xu hướng tăng trưởng đang chậm lại và những khó khăn xuất hiện ngày càng nhiều kể từ nửa cuối năm 2022.
Nhiều tổ chức quốc tế lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Nhiều tổ chức quốc tế lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam

2023 được đánh giá là một năm tiếp tục khó khăn với kinh tế thế giới. Dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm mạnh từ 6% năm 2021 xuống khoảng 2,2 - 2,7% năm 2023; nhiều nền kinh tế lớn như Mỹ, châu Âu phải đối mặt với rủi ro suy thoái và lạm phát cao. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có khá nhiều dự báo khá lạc quan của các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Triển vọng kinh tế Mỹ và những tác động đến kinh tế Việt Nam

Triển vọng kinh tế Mỹ và những tác động đến kinh tế Việt Nam

Tại Mỹ, mặc dù lạm phát đã đạt đỉnh và đang trong xu hướng giảm, nhưng mức lạm phát hiện nay vẫn cao hơn nhiều so với mục tiêu đề ra là 2%. Bởi vậy, khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục nâng lãi suất để kiểm soát lạm phát là khá cao. Điều này sẽ khiến đường cong lãi suất bị nghịch đảo. Đây là chỉ báo khá tin cậy rằng nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2023. Với việc Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất, tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ bị ảnh hưởng đáng kể.
Kinh tế Việt Nam vững vàng vượt qua thách thức

Kinh tế Việt Nam vững vàng vượt qua thách thức

Với mức tăng trưởng ấn tượng 8,02% trong năm đầu tiên của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, quy mô nền kinh tế Việt Nam ngày càng được mở rộng, đạt hơn 9,51 triệu tỷ đồng vào cuối năm 2022 và quy mô dân số cũng vượt ngưỡng 100 triệu dân.
Ngày 17/12 sẽ diễn ra Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm tại Hà Nội

Ngày 17/12 sẽ diễn ra Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm tại Hà Nội

Với chủ đề “Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức”, ngày 17/12 tới đây, Ban Kinh tế Trung ương sẽ phối hợp Chính phủ đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.