Việt Nam tích cực tham gia các cam kết về biến đổi khí hậu

Việt Nam tích cực tham gia các cam kết về biến đổi khí hậu

Nhận thức được những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sự phát triển bền vững ở Việt Nam cũng như trên thế giới, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm xây dựng và thực hiện các chương trình, chính sách quốc gia về ứng phó với BĐKH. Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng, đóng góp vào các quá trình đàm phán quốc tế về khí hậu.
Giải pháp thích ứng, ứng phó biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư

Giải pháp thích ứng, ứng phó biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư

Việt Nam được xác định là một trong số những quốc gia trên thế giới chịu ảnhhưởng nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH). Chủ động ứng phó với BĐKH cho cộng đồng dân cư là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định sự phát triển bền vững của đất nước
Phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn ở các khu công nghiệp tại Việt Nam

Phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn ở các khu công nghiệp tại Việt Nam

Thực tiễn cho thấy, trong những năm qua, phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng vào các ngành công nghiệp từ rất sớm và thu được nhiều thành tựu kinh tế đáng kể. Tuy nhiên, ở nước ta, khái niệm KTTH đang còn rất mới mẻ. Hiện tại, có rất ít doanh nghiệp áp dụng KTTH vào dây chuyền sản xuất, xử lý và tái chế chất thải. Việc phát triển KTTH trong khu công nghiệp tại Việt Nam hiện chưa được đầu tư cả về mặt chất lượng và số lượng, điều này làm giới hạn sự phát triển của doanh nghiệp, dẫn đến hạn chế tăng trưởng của nền kinh tế.
Hỗ trợ xây dựng, thực hiện Kế hoạch quốc gia về thích ứng với biến đổi khí hậu

Hỗ trợ xây dựng, thực hiện Kế hoạch quốc gia về thích ứng với biến đổi khí hậu

Dự án "Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Kế hoạch quốc gia về thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) của Việt Nam” do Quỹ Khí hậu xanh tài trợ thông qua Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam diễn ra từ tháng 9/2020 đến tháng 11/2022 đã cho thấy nhiều kết quả tích cực.
04 nội dung chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ

04 nội dung chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ

Nghị định số 107/2022/NĐ-CP ngày 28/12/2022 của Chính phủ về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ đã quy định các nội dung được chi trả và xác định số tiền chi trả cụ thể.
Hội thảo quy hoạch không gian biển Việt Nam

Hội thảo quy hoạch không gian biển Việt Nam

Tại hội thảo "Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045" diễn ra trong hai ngày 5-6/01/2023 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Na Uy và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), đại diện Na Uy chia sẻ kinh nghiệm về quy hoạch không gian biển với Việt Nam.
Quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng dự án đầu tư

Quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng dự án đầu tư

Dự án đầu tư phải thực hiện quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng là các dự án đầu tư quy định tại Phụ lục III, IV, V ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 10/01/2022.
2023 - Thế giới cần làm gì để phát triển bền vững?

2023 - Thế giới cần làm gì để phát triển bền vững?

Tờ Greenmatch đã tổng hợp ý kiến từ hơn 40 chuyên gia có kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc về môi trường cũng như những ý kiến mới nhất hiện nay để đưa ra những xu hướng cần thúc đẩy để tăng cường phát triển bền vững toàn cầu trong năm 2023.
Mô hình kinh tế tuần hoàn của Heineken Việt Nam

Mô hình kinh tế tuần hoàn của Heineken Việt Nam

Đến nay, 5 trong số 6 nhà máy của Heiniken Việt Nam sử dụng năng lượng nhiệt tái tạo, không phát thải carbon; sử dụng xe tải đạt chuẩn và tận dụng vận chuyển bằng xe lửa giúp giảm 2.000 tấn khí thải CO2; Sử dụng quạt tiết kiệm năng lượng, đèn LED chiếu sáng, môi chất hydrocarbon và được trang bị hệ thống quản lý năng lượng...
Ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu thân thiện với môi trường

Ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu thân thiện với môi trường

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp dệt may, da giày nước ta đặc biệt quan tâm đến “tăng trưởng xanh”. Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) đã đặt mục tiêu giúp ngành Dệt may trở nên thân thiện với môi trường hơn vào năm 2030, Theo đó, Ngành có kế hoạch giảm 15% mức tiêu thụ năng lượng và 1/5 mức tiêu thụ nước.