3 trọng tâm đột phá để cụ thể hóa mục tiêu Net Zero

3 trọng tâm đột phá để cụ thể hóa mục tiêu Net Zero

Muốn cụ thể hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (Net Zero), Việt Nam cần xác định 3 trọng tâm đột phá tạo thế chân kiềng vững chắc, gồm: năng lượng tái tạo; phát triển các liên khu công nghiệp xanh; sản xuất nhiên liệu xanh và nhiên liệu thay thế.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp xanh, năng lượng tái tạo gắn với bảo vệ môi trường

Đẩy mạnh phát triển công nghiệp xanh, năng lượng tái tạo gắn với bảo vệ môi trường

Tại Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022, Bộ Chính trị đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó chú trọng phát triển công nghiệp xanh, năng lượng tái tạo gắn với bảo vệ môi trường.
Doanh nghiệp năng lượng tái tạo cần gửi thông số để xây dựng khung giá

Doanh nghiệp năng lượng tái tạo cần gửi thông số để xây dựng khung giá

Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 15/2022/TT-BCT ngày 03/10/2022 quy định phương pháp xây dựng khung giá phát điện của nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Để có sự chính xác, thu thập được đầy đủ các số liệu và tính toán được các con số phù hợp, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cần có đầy đủ thông số của các nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật của nhà máy điện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Không đủ vốn phát triển nếu thiếu trái phiếu xanh

Không đủ vốn phát triển nếu thiếu trái phiếu xanh

Dự kiến trong 10 năm tới, năng lượng tái tạo theo Quy hoạch điện VIII cần khoảng 100 tỷ USD, nước sạch cần 6 tỷ USD… Nguồn vốn này sẽ khó được đáp ứng nếu không dựa vào trái phiếu xanh quốc tế.
Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Việt Nam là quốc gia giàu tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo. Do đó, thời gian qua, các dự án năng lượng tái tạo đã được triển khai với sự hỗ trợ rất lớn từ hệ thống các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn xuất hiện một số bất cập, gây rủi ro đối với nhà đầu tư lẫn tổ chức tín dụng, điều này đặt ra bài toán cần giải quyết nhằm thúc đẩy và khơi thông nguồn tín dụng cho năng lượng tái tạo một cách bền vững.
Cơ hội từ trái phiếu xanh của các ngân hàng Việt Nam

Cơ hội từ trái phiếu xanh của các ngân hàng Việt Nam

Trái phiếu xanh là phân khúc lớn nhất trong thị trường tài chính bền vững. Dự báo đến năm 2025, mức phát hành hàng năm của loại hình trái phiếu này có thể đạt 1,2 nghìn tỷ USD. Trong bối cảnh đó, nhiều chuyên gia cho rằng, thị trường dự án liên quan đến khí hậu thông qua trái phiếu xanh đang nở rộ, nhưng các ngân hàng Việt Nam cần hành động nhanh mới có thể gặt hái được thành công.
6 hành động ưu tiên nhằm thúc đẩy sứ mệnh “Đổi mới xanh”

6 hành động ưu tiên nhằm thúc đẩy sứ mệnh “Đổi mới xanh”

Giảm phát thải khí nhà kính về "0" trong vòng chưa đầy 30 năm là một nhiệm vụ khó khăn, đặc biệt khi cả nước đang phấn đấu trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045. Việt Nam đã chứng tỏ khả năng khi đạt được nhiều thành tựu đáng chú ý trong vài năm trở lại đây, trong đó có bước nhảy vọt, trở thành nước dẫn đầu ở Đông Nam Á về năng lượng tái tạo…