Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn 2030

Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn 2030

Ở Việt Nam, phát triển kinh tế bền vững là vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm cùng quyết tâm đổi mới mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu gắn với năng suất lao động, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Bài viết tập trung phân tích thực trạng của một số chỉ tiêu phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, trên cơ sở đó làm rõ một số hạn chế, nguyên nhân và đề xuất, khuyến nghị nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu phát triển kinh tế bền vững trong giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030.
Phát huy yếu tố thị trường và hoàn thiện chính sách an sinh xã hội để nâng cao năng suất lao động

Phát huy yếu tố thị trường và hoàn thiện chính sách an sinh xã hội để nâng cao năng suất lao động

đó, đáng chú ý là nhân tố lao động, vốn và tài nguyên thiên nhiên; các nhân tố như năng suất lao động, công nghệ và thể chế đóng góp còn hạn chế hoặc ở mức thấp. Như vậy, năng suất lao động thấp sẽ là một nút thắt trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Bài viết này đánh giá thực trạng năng suất lao động của Việt Nam - nút thắt của nền kinh tế những năm qua, trên cơ sở đó hoàn thiện chính sách an sinh xã hội để nâng cao năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất.
Làm gì để tiết giảm chi phí, tăng năng suất lao động?

Làm gì để tiết giảm chi phí, tăng năng suất lao động?

Sau 2 năm tham gia Dự án năng suất tổng thể năm 2018 của Bộ Công Thương, đến nay, Công ty TNHH Tương Lai không chỉ tiết giảm chi phí, mà còn tăng 20% năng suất lao động. Không chỉ có vậy, Công ty còn được khách hàng ghi nhận, đánh giá cao sự tiến bộ về thời hạn giao hàng, xử lý yêu cầu phúc đáp của khách hàng nhanh hơn...
Áp dụng công cụ cải tiến năng suất giúp tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

Áp dụng công cụ cải tiến năng suất giúp tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

Sau gần 10 năm triển khai Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 (Chương trình 712) đã xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả của doanh nghiệp Việt về cải tiến chất lượng sản phẩm. Điều này đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt cũng như nền kinh tế nước nhà.
Giao Bộ Tài chính triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để thúc đẩy tăng năng suất lao động

Giao Bộ Tài chính triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để thúc đẩy tăng năng suất lao động

Tại Chỉ thị số 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia, ngày 04/02/2020, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các định hướng lớn về cải cách để thúc đẩy tăng năng suất lao động của Việt Nam.
Đòn bẩy tăng trưởng từ các FTA mới

Đòn bẩy tăng trưởng từ các FTA mới

Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam có thể gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2025.