Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nhưng không lơ là với rủi ro lạm phát

Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nhưng không lơ là với rủi ro lạm phát

Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023, ông Phạm Chí Quang - Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cho biết, trong năm 2023, mục tiêu quan trọng với ngành Ngân hàng là hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nhưng không "lơ là" với rủi ro lạm phát.
Năm vượt khó trong điều hành chính sách tiền tệ

Năm vượt khó trong điều hành chính sách tiền tệ

Việc điều hành tỷ giá linh hoạt trước trong bối cảnh kinh tế thế giới xuất hiện nhiều rủi ro bất định đã góp phần tạo thêm dư địa để kinh tế Việt Nam thích ứng với những biến động trên thị trường thế giới và ổn định kinh tế vĩ mô.
Tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bám sát chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn...
Năm 2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng

Năm 2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng

Năm 2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, góp phần hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế và đảm bảo sự phát triển an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD). Tính đến cuối năm 2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021.
Khơi thông nguồn tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu hàng nông sản chủ lực vùng ĐBSCL

Khơi thông nguồn tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu hàng nông sản chủ lực vùng ĐBSCL

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục tập trung nguồn vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp nông thôn, phân bổ tín dụng hợp lý cho khu vực trọng điểm như Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Tăng vốn tín dụng vào lĩnh vực xăng dầu

Tăng vốn tín dụng vào lĩnh vực xăng dầu

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại chủ động cân đối nguồn vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu.