Năm 2021, Việt Nam ở đâu trên bản đồ Fintech thế giới?

Năm 2021, Việt Nam ở đâu trên bản đồ Fintech thế giới?

Dưới tác động của đại dịch COVID-19, năm 2021 được xem là cú huých tạo đà cho quá trình số hoá toàn xã hội, tạo tiền đề cho sự vươn lên mạnh mẽ của lĩnh vực Fintech toàn cầu. Đây cũng là năm chứng kiến sự phát triển vượt bậc của thị trường Việt Nam khi lượng người dùng dịch vụ tài chính số tăng cao, thúc đẩy sự phát triển đa dạng của Fintech. Vậy, cùng với những bước tiến mới của Fintech Việt Nam và xu hướng số hoá toàn cầu, Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ Fintech thế giới?
SeABank gia tăng trải nghiệm ngân hàng số bằng điện toán đám mây của Google Cloud

SeABank gia tăng trải nghiệm ngân hàng số bằng điện toán đám mây của Google Cloud

Định hướng chiến lược tổng thể cho 5 năm tới của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) tiếp tục tập trung vào việc số hoá, nâng cao trải nghiệm khách hàng. Ngân hàng cũng đặt ra tham vọng phục vụ trên 5,2 triệu khách hàng vào năm 2025. Để thực hiện chiến lược trên, SeABank ưu tiên lựa chọn các đối tác uy tín, sở hữu công nghệ hàng đầu trên thế giới để hợp tác.
Timo hai năm liên tiếp được vinh danh là “Fastest Growing Digital Bank” do The Global Economics bình chọn

Timo hai năm liên tiếp được vinh danh là “Fastest Growing Digital Bank” do The Global Economics bình chọn

Dưới tác động của đại dịch COVID-19, năm 2021 dù được đánh giá là một năm khó khăn và nhiều thách thức, nhưng cũng là cú huých tạo đà cho quá trình số hóa toàn xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Là ngân hàng số tiên phong và dẫn đầu thị trường, Timo đã nhạy bén định vị lại thương hiệu, tập trung đầu tư vào công nghệ, nâng cấp hệ thống và mở rộng mạng lưới đối tác, nhằm phát triển doanh nghiệp bền vững với tư duy đặt khách hàng làm trọng tâm. Những nỗ lực này đã giúp Timo vượt qua giai đoạn khó khăn, vinh dự trở thành đại diện Việt Nam duy nhất được trao giải “Fastest Growing Digital Bank” bởi The Global Economics năm thứ 2 liên tiếp.
Hoàn thiện hệ sinh thái ngân hàng số

Hoàn thiện hệ sinh thái ngân hàng số

Quá trình số hóa hoạt động ngân hàng đang diễn ra rất nhanh tại Việt Nam. Sự thay đổi không ngừng của môi trường kinh doanh số khiến các ngân hàng phải đối mặt không ít thách thức, buộc họ phải có những biện pháp đổi mới hiệu quả, kịp thời.
Số hóa ngân hàng và mục tiêu kết nối bền vững với khách hàng

Số hóa ngân hàng và mục tiêu kết nối bền vững với khách hàng

Nhu cầu của khách hàng càng ngày càng thay đổi, theo hướng đa dạng hơn, tinh tế hơn. Chuyển đổi số trong các ngân hàng vì thế cũng đặt ra nhiều thách thức làm sao để ngày càng gia tăng giá trị cho khách hàng, cộng đồng và chính các ngân hàng trong thời đại số.
Cơ hội nào cho lĩnh vực ngân hàng số?

Cơ hội nào cho lĩnh vực ngân hàng số?

Mặc dù con số 2 "kỳ lân" của Việt Nam còn rất khiêm tốn so với tổng số 24 "kỳ lân" tại Đông Nam Á và 800 "kỳ lân" trên toàn thế giới, song là quốc gia với dân số trẻ đầy nhiệt huyết, cùng sự bùng nổ phát triển của ngành công nghệ trong thời gian qua, dư địa phát triển các công ty khởi nghiệp ở Việt Nam còn rất lớn. Sự xuất hiện của những "Start-up kỳ lân" tiềm năng tại Việt Nam cho thấy cơ hội tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của quốc gia cũng như một dự báo tích cực cho mục tiêu sở hữu 10 "Start-up kỳ lân" tại Việt Nam vào năm 2030.
Phát triển ngân hàng thông minh, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Phát triển ngân hàng thông minh, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Ngày 18/11/2021, trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế lần thứ ba về Công nghiệp 4.0-Industry 4.0 Summit 2021, Ban Kinh tế Trung ương và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tổ chức Hội thảo “Phát triển ngân hàng thông minh trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Hội thảo được tổ chức theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến.