Đảm bảo an toàn nợ công, an ninh tài chính quốc gia

Đảm bảo an toàn nợ công, an ninh tài chính quốc gia

Để đảm bảo an toàn nợ công, an ninh tài chính quốc gia, Bộ Tài chính đã chủ động, tích cực thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ cấu danh mục nợ công, quản lý và kiểm soát hiệu quả chỉ tiêu nợ công trong giới hạn cho phép.
Hiệu quả chính sách tài khoá đóng góp quan trọng nâng triển vọng tín nhiệm quốc gia

Hiệu quả chính sách tài khoá đóng góp quan trọng nâng triển vọng tín nhiệm quốc gia

Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới được cả ba tổ chức xếp hạng tín nhiệm đồng loạt nâng triển vọng lên Tích cực. Một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào kết quả này là những nỗ lực và hiệu quả tích cực trong công tác điều hành chính sách tài khoá, nợ công của Việt Nam thời gian qua.
S&P nâng triển vọng tín nhiệm của Việt Nam lên Tích cực

S&P nâng triển vọng tín nhiệm của Việt Nam lên Tích cực

Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings (S&P) vừa thông báo về việc giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, nâng triển vọng từ Ổn định lên Tích cực. Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới được cả ba tổ chức xếp hạng tín nhiệm gồm: Moody’s, S&P và Fitch đồng loạt nâng triển vọng lên Tích cực.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc: Xây dựng nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc: Xây dựng nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững

Ngày 08/4/2021, Quốc hội đã phê chuẩn bổ nhiệm ông Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2021-2026. Nhân dịp này, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã dành cho Tạp chí Tài chính (TCTC) bài trả lời phỏng vấn chia sẻ về cảm xúc của ông khi đảm đương nhiệm vụ mới, đồng thời Bộ trưởng cũng chỉ rõ những thuận lợi, thách thức cũng như nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của ngành Tài chính trong giai đoạn tới.
Tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thu nhập trung bình thấp

Tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thu nhập trung bình thấp

Bài viết tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm thông qua việc đánh giá tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế của 22 quốc gia thu nhập trung bình thấp (giai đoạn 2001-2019), từ đó gợi ý về mặt chính sách trong dài hạn đối với các nước thu nhập trung bình thấp và củng cố thêm các lý thuyết trước đó.
Tăng cường quản lý và nâng cao sử dụng hiệu quả nợ công

Tăng cường quản lý và nâng cao sử dụng hiệu quả nợ công

Thủ tướng Nguyễn Xuân phúc vừa yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành khẩn trương rà soát, hoàn thiện dự thảo Báo cáo Quốc hội về tình hình vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch vay và trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025, trình Chính phủ đề án để báo cáo các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội, bảo đảm chất lượng và tiến độ theo quy định.
Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 và định hướng giải pháp cho giai đoạn mới

Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 và định hướng giải pháp cho giai đoạn mới

Sau 5 năm thực hiện kế hoạch vay, trả nợ công giai đoạn 2016-2020, việc thực hiện kế hoạch vay, trả nợ công đã đạt được những kết quả tương đối toàn diện. Nhìn lại 5 năm qua có thể thấy, chính sách quản lý nợ công đã phát huy vai trò tích cực, qua đó góp phần huy động nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, tăng cường kỷ luật kỷ cương tài chính- ngân sách. Tuy nhiên, việc quản lý nợ công ở nước ta trong những năm qua cũng gặp phải không ít khó khăn, thách thức. Để khắc phục những khó khăn, hạn chế này, thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về quản lý nợ công; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tái cơ cấu nợ theo hướng bền vững…