Agribank: điểm tựa vững chắc cho nền nông nghiệp Việt Nam

Agribank: điểm tựa vững chắc cho nền nông nghiệp Việt Nam

Trong 35 năm hình thành và phát triển, Agribank là ngân hàng tiên phong, dẫn đầu trong các chương trình tín dụng chính sách về cho vay lĩnh vực của ngành nông nghiệp. Gần 70% tổng dư nợ cho vay của Agribank là phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong dư nợ tín dụng “tam nông” tại Việt Nam.
Agribank đã tổ chức hành trình về nguồn tại Quảng Ninh

Agribank đã tổ chức hành trình về nguồn tại Quảng Ninh

Ngày 03/3/2023, Đoàn đại biểu Agribank đã tổ chức hành trình về nguồn tại Quảng Ninh với hoạt động trồng cây xanh tại Khu di tích danh thắng Yên Tử và trao an sinh xã hội 500 triệu đồng hỗ trợ các hộ nghèo và cận nghèo sửa nhà, tại thị xã Đông Triều - Quảng Ninh.
Năm 2022, Agribank trả lại tiền thừa cho khách hàng trên 103 tỷ đồng

Năm 2022, Agribank trả lại tiền thừa cho khách hàng trên 103 tỷ đồng

Năm 2022, toàn hệ thống Agribank đã trả lại tiền thừa cho khách hàng với 27.651 món với tổng số tiền là trên 103 tỷ đồng. Trong đó, trả lại cho khách hàng là cá nhân gồm 26.448 món với số tiền là trên 100,984 triệu đồng, trả lại cho pháp nhân 1.203 món với số tiền trên 2,305 triệu đồng.
Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Thời gian qua, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế khu vực nông thôn theo hướng nội sinh và gia tăng giá trị sản phẩm hàng hoá, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội của các địa phương.
Quy định về kinh phí hỗ trợ người trồng lúa

Quy định về kinh phí hỗ trợ người trồng lúa

Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/02/2023, Thông tư số 02/2023/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành (ngày 06/01/2023) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 18/2016/TT-BTC (ngày 21/01/2016) hướng dẫn thực hiện Nghị định số 35/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
Vai trò của kinh tế nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

Vai trò của kinh tế nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

Kinh tế nông thôn là một phức hợp những nhân tố cấu thành của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông - lâm - ngư nghiệp, cùng với các ngành tiểu - thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến và phục vụ nông nghiệp, các ngành thương nghiệp và dịch vụ… có quan hệ hữu cơ với nhau trong kinh tế vùng và lãnh thổ cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển của đất nước trong hơn 35 năm đổi mới, kinh tế nông thôn Việt Nam đã và đang góp phần xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại, bền vững.
Xóa bỏ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ

Xóa bỏ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ

Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ là vấn đề lớn mỗi khi nhắc đến hạn chế của nông nghiệp Việt Nam. Đây không chỉ là điều cản trở đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất sản phẩm mà còn chính là lực cản làm giảm sức cạnh tranh của các mặt hàng nông sản trên thị trường quốc tế.
Báo chí tích cực đồng hành cùng kinh tế tập thể

Báo chí tích cực đồng hành cùng kinh tế tập thể

Thời gian qua, báo chí đã không ngừng tuyên truyền về chủ trương đúng đắn của kinh tế tập thể, đồng thời, cũng phản ánh những mặt còn bất cập trong thực thi chính sách. Qua đó, vai trò của kinh tế tập thể được đánh giá đúng hơn, đầy đủ hơn, nhiều mô hình hợp tác xã mới ra đời, khu vực kinh tế tập thể ngày càng được nâng cao về quy mô,...