Chuyển đổi số - giải pháp phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Chuyển đổi số - giải pháp phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Những năm gần đây, quá trình chuyển đổi số trong các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, mở ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động và có cạnh tranh bình đẳng hơn với các doanh nghiệp trên thị trường thế giới. Cuộc khủng hoảng COVID-19 một lần nữa nâng cao tầm quan trọng của chuyển đổi số trong các DNVN, khẳng định rõ đây là giải pháp quan trọng giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững.
Lào thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển bền vững

Lào thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển bền vững

Lào xác định Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia đến năm 2030 là công cụ chủ yếu để bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn lâu dài, nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 theo hướng xanh, bền vững.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao giá trị gia tăng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao giá trị gia tăng

Tỉnh Phú Thọ xác định, phát triển công nghiệp hỗ trợ là một trong những khâu đột phá để nâng cao giá trị gia tăng và tạo nền tảng phát triển ngành công nghiệp bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh nhanh và toàn diện.
Mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững trong giai đoạn mới

Mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững trong giai đoạn mới

Tại Việt Nam, phát triển bền vững được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là mục tiêu trong toàn bộ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm sự phát triển hài hòa, ổn định, bền vững, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân..
Sẽ tạo sự chuyển biến lớn trong thực thi chính sách

Sẽ tạo sự chuyển biến lớn trong thực thi chính sách

Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 "Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững" kết thúc thành công có ý nghĩa rất sâu sắc trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trải qua giai đoạn khó khăn do dịch bệnh, tình hình địa chính trị trên thế giới phức tạp. Các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp mong muốn, các giải pháp đưa ra tại Diễn đàn sẽ được áp dụng hiệu quả, đúng và trúng, từ đó tạo sự chuyển biến lớn trong việc thực thi các chính sách.
Hành động bảo vệ môi trường, sinh thái tự nhiên ở Việt Nam

Hành động bảo vệ môi trường, sinh thái tự nhiên ở Việt Nam

Ngày 12/9/2022, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE, TP. Quy Nhơn), Hội Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam) phối hợp với ICISE, Trường Đại học Quy Nhơn khai mạc Hội thảo “Ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp/hành động cần thiết”.
Phát triển thị trường trái phiếu xanh trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay

Phát triển thị trường trái phiếu xanh trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay

Trái phiếu xanh là công cụ nợ được phát hành trên thị trường vốn nhằm huy động vốn cho phát triển xanh và hiện thực hóa các kế hoạch về đối phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh quốc gia. Tại Việt Nam, thời gian qua đã có nhiều biện pháp hỗ trợ thị trường trái phiếu xanh và đã đạt được kết quả ban đầu, tuy nhiên, thực tiễn cũng đạt ra một số vấn đề cần giải quyết
Giải pháp nhằm minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán

Giải pháp nhằm minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng bậc nhất cho nền kinh tế. Để đảm bảo thị trường này vận hành theo đúng nguyên tắc “công khai, công bằng và minh bạch”, điều kiện tiên quyết là cần thực hiện tốt việc công bố đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin của tổ chức, doanh nghiệp. Bài viết đề xuất một số giải pháp cụ thể giúp minh bạch thông tin, nhằm thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển an toàn, lành mạnh và bền vững.
Chính sách quản lý thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam và một số đề xuất

Chính sách quản lý thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam và một số đề xuất

Trong xu thế tăng cường phát triển kinh tế và hội nhập như hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đẩy mạnh công nghiệp hoá trong sản xuất, thực tiễn này làm gia tăng phát thải các chất ô nhiễm môi trường. Do đó, việc hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường là vấn đề đặt ra trong tiến trình phát triển ổn định và bền vững của Việt Nam hiện nay. Đây là vấn đề phức tạp cần được triển khai thông qua nhiều biện pháp khác nhau, trong đó, quản lý môi trường thông qua việc đánh thuế là một công cụ hữu ích của Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới.
Nhân rộng mô hình kinh doanh tuần hoàn, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Nhân rộng mô hình kinh doanh tuần hoàn, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Theo Báo cáo “Mô hình kinh doanh tuần hoàn (KDTH): Kinh nghiệm quốc tế và áp dụng tại Việt Nam” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố mới đây, tại Việt Nam dù mô hình KDTH đã xuất hiện nhưng hiện vẫn ở mức thấp và tự phát. Do vậy, trong tương lai, mô hình này cần được nhân rộng nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, cam kết COP26 về biến đổi khí hậu.