Kinh nghiệm phát triển nhân lực của một số quốc gia và gợi ý cho Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển nhân lực của một số quốc gia và gợi ý cho Việt Nam

Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đã và đang là một vấn đề ưu tiên của nhiều quốc gia bởi trong bối cảnh hiện nay, nguồn nhân lực được trang bị đầy đủ kỹ năng, kiến thức sẽ đóng góp cho sự phát triển của các cá nhân, tổ chức và quốc gia. Tuy nhiên, ở những quốc gia khác nhau thì vấn đề về xây dựng nguồn nhân lực được triển khai theo nhiều hướng khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của từng quốc gia. Bài viết đưa ra kinh nghiệm phát triển nhân lực của một số quốc gia trên thế giới, từ đó có những gợi ý chính sách cho Việt Nam.
Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính sách cho người nghèo

Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính sách cho người nghèo

Việt Nam đã đạt được nhiều thành công trong công tác xóa đói giảm nghèo. Để có được thành công, bên cạnh các cơ chế, chính sách của Chính phủ, sự hỗ trợ hợp tác của các tổ chức trong nước và quốc tế, vai trò của nguồn vốn tín dụng có ý nghĩa rất lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực của nguồn vốn tín dụng, trong quá trình thực hiện chính sách tín dụng cho công tác giảm nghèo bền vững ở Việt Nam vẫn phát sinh một số tồn tại, hạn chế. Bài viết đề cập đến các giải pháp tăng cường cơ hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách cho người nghèo ở Việt Nam.
[Video] “Thủ phủ” vàng mã hối hả đón lễ Vu Lan

[Video] “Thủ phủ” vàng mã hối hả đón lễ Vu Lan

Làng nghề vàng mã Phúc Am giờ được nhắc đến như một thủ phủ sản xuất vàng mã lớn của Hà Nội. Vào mùa Lễ lớn như Vu Lan, nhu cầu hàng mã ngày cúng chúng sinh của người dân tăng cao. Trung bình vào dịp này, mỗi hộ làm ở làng có thu nhập gấp vài lần so với làm nông nghiệp, tạo ra thu nhập ổn định cho người dân ở đây, đóng góp một phần không nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
Vai trò của thương mại điện tử trong việc đạt mục tiêu AEC 2025

Vai trò của thương mại điện tử trong việc đạt mục tiêu AEC 2025

Khi ASEAN chuyển sự quan tâm từ việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sang thực thi Kế hoạch AEC 2025, các nhà lãnh đạo đặt thương mại điện tử vào chương trình nghị sự để giúp đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn diện, bền vững cho khu vực. 10 quốc gia ASEAN phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME).
Phiên họp thứ 34: Bàn về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước

Phiên họp thứ 34: Bàn về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước

Sáng 8/5, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì Phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Trọng tâm nội dung phiên họp tập trung vào 4 Nhóm vấn đề chính nhằm chuẩn bị cho kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XIV. Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển điều hành nội dung thảo luận.
Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế ở tỉnh Sơn La

Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế ở tỉnh Sơn La

Trên cơ sở nghiên cứu phân tích thực trạng thực hiện chính sách hỗ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn La, bài viết đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.