Thời sự
Mặc dù 5 dự án thành phần của cao tốc Bắc-Nam thực hiện theo hình thức đối tác công-tư (PPP) không áp dụng cơ chế chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư về lưu lượng xe, nhưng, Bộ GTVT khẳng định “khi phân chia dự án, Bộ GTVT đã tính toán, dự án nào hoàn thành trước cũng sẽ đủ điều kiện để vận hành khai thác độc lập mà không phụ thuộc vào các dự án bên cạnh, tất cả các dự án đều được thiết kế nút giao phù hợp ra QL1 bảo đảm đủ điều kiện để khai thác độc lập”.
Kế toán - Kiểm toán
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, một số ý kiến cho rằng Kiểm toán Nhà nước chỉ kiểm toán tài sản công, tài chính công trong dự án PPP, không kiểm toán vốn đầu tư tư nhân tham gia dự án.
Kế toán - Kiểm toán
Từ những phát hiện kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao tính minh bạch, hiệu quả và trách nhiệm giải trình đối với các nhà đầu tư dự án PPP (dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư) trong lĩnh vực y tế.
Kinh doanh
Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ban hành ngày 28/02/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư có hiệu lực từ ngày 20/4/2020. Nghị định quy định một số ưu đãi trong lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án theo phương thức đối tác công - tư (PPP).
Kế toán - Kiểm toán
Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đối với nền kinh tế đất nước, những năm gần đây, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã quan tâm thực hiện kiểm toán các dự án này, trong đó có các dự án BOT và BT. Kết quả kiểm toán cho thấy hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng vốn đầu tư của các dự án này còn nhiều vấn đề nổi cộm.
Kế toán - Kiểm toán
Với chức năng, nhiệm vụ theo Luật định, những năm qua, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) tiếp tục đi sâu kiểm toán các lĩnh vực được dư luận xã hội quan tâm, trong đó có các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), nhằm góp phần ngăn chặn các sai phạm trong quản lý tài chính. Vì vậy, việc cần phải làm rõ hơn vai trò của KTNN đối với các dự án này là hết sức cần thiết.
Kế toán - Kiểm toán
Đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Bùi Văn Phương - Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình.
Đầu tư
Hình thức hợp tác công tư (PPP) có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thu hút nguồn vốn tư nhân để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Dư địa để phát triển hình thức PPP ở Việt Nam còn rất lớn, nếu xử lý được những vướng mắc hiện hữu sẽ tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. Bài viết này khái quát về PPP và thực tiễn triển khai các dự án PPP tại Viêt Nam, qua đó làm nổi bật những kết quả, tồn tại, hạn chế và đề xuất một số giải pháp phát huy hiệu quả từ hình thức này.
Thời sự
Đó là khẳng định của ông Ousmane Dione Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại buổi tọa đàm với chủ đề "Phương thức đầu tư PPP – kinh nghiệm quốc tế và ý nghĩa chính sách đối với quản lý tài chính – ngân sách tại Việt Nam" được Bộ Tài chính phối hợp với WB tại Việt Nam tổ chức chiều ngày 15/01.
Kế toán - Kiểm toán
Ban Soạn thảo và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội sẽ tiếp tục nghiên cứu việc có để Kiểm toán Nhà nước (KTNN) kiểm toán dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) hay không, khi hoàn thiện Dự thảo Luật Đầu tư PPP vừa được Quốc hội thảo luận. Theo ông Nguyễn Văn Phúc, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, KTNN chỉ kiểm toán vốn, tài sản nhà nước trong dự án, chứ không kiểm toán toàn bộ dự án.
Kinh doanh
Việc áp dụng hình thức hợp tác đầu tư công tư (PPP) bước đầu sẽ giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, góp phần thay đổi rõ rệt diện mạo đô thị Việt Nam. Hình thức này mở ra thị trường và cơ hội đầu tư tương đối hấp dẫn cho nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước.
Đầu tư
Giải pháp huy động vốn cho dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) nói chung, BOT nói riêng trong bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp, vốn tín dụng ngân hàng cho vay trung, dài hạn chạm trần, trong khi chưa thu hút được các tổ chức tài chính quốc tế, là bài toán khó.
Đầu tư
Phát triển đô thị thông minh trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Tuy nhiên, việc xây dựng đô thị thông minh đòi hỏi một nguồn vốn rất lớn trong khi vốn ngân sách nhà nước lại eo hẹp.
Trao đổi - Bình luận
Phát triển đô thị thông minh là xu thế tất yếu, tuy nhiên, để phát triển đòi hỏi cần nguồn vốn đầu tư rất lớn. Một trong những kênh huy động vốn quan trọng để phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam hiện nay là thu hút đầu tư qua hình thức hợp tác công tư (PPP).
Thời sự
Chiều 16/9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP). Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Khắc Định không đồng tình với cách quy định mà ông cho là “đụng chạm lung tung và khó khả thi”.
Đầu tư
Chủ trương phát triển bền vững được nhất quán trong các chiến lược, chương trình, kế hoạch hành động của Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường. Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu, bước tiến đáng khích lệ, nhưng Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm.
Đầu tư
Vai trò của cộng đồng doanh nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và thúc đẩy thực hiện thành công Chương trình nghị sự 2030 nói riêng, ngày càng được đánh giá cao hơn.
Đầu tư
“Đường sắt là loại hình đầu tư lợi nhuận thấp không như đầu tư cho hàng không hay BOT đường bộ, nên khả năng để tư nhân đầu tư hoàn toàn là rất khó”.
Đầu tư
Chi phí logistics tại Việt Nam vẫn thuộc diện đắt đỏ trên thế giới, mà một trong những nguyên nhân chính là kết cấu hạ tầng cho ngành còn yếu kém. Gỡ điểm nghẽn này là mục tiêu được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đặt ra trong nghiên cứu Hoàn thiện chính sách, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng logistics đang được lấy ý kiến.
Đầu tư
Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) là phương thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng dự án giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý công trình hạ tầng, cung cấp dịch vụ công. Hình thức này được triển khai từ nhiều năm nay tại Việt Nam.