Kiểm soát giá hàng hóa thiết yếu nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng

Kiểm soát giá hàng hóa thiết yếu nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng

Trả lời kiến nghị của cử tri TP. Hồ Chí Minh gửi đến Bộ Tài chính sau kỳ họp thứ 4 và kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khoá XV về việc sửa đổi Luật Giá, Bộ Tài chính nhấn mạnh, việc kiểm soát giá các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.
Chấn chỉnh hoạt động thẩm định giá

Chấn chỉnh hoạt động thẩm định giá

Bộ Tài chính vừa có Công văn số 1027/BTC-QLG gửi Tổng giám đốc/Giám đốc các doanh nghiệp thẩm định giá về việc chấp hành quy định pháp luật về thẩm định giá. Bộ Tài chính yêu cầu các doanh nghiệp thẩm định giá nhận rõ những tồn tại, thiếu sót để nghiêm khắc rút kinh nghiệm và chấn chỉnh kịp thời.
Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện dự án Luật Giá (sửa đổi) để trình Quốc hội xem xét

Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện dự án Luật Giá (sửa đổi) để trình Quốc hội xem xét

Tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều ngày 11/11/2022 về dự án Luật Giá (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm và cho biết sẽ tiếp thu các ý kiến của đại biểu, nghiên cứu hoàn thiện dự án Luật để trình Quốc hội xem xét trong kỳ họp tới.
Nghiên cứu giao toàn diện vấn đề quản lý kinh doanh xăng dầu về Bộ Công Thương

Nghiên cứu giao toàn diện vấn đề quản lý kinh doanh xăng dầu về Bộ Công Thương

Giải trình về các vấn đề đại biểu quan tâm trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước hôm 28/10 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đề nghị Chính phủ sửa Nghị định số 95/2021/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu theo hướng giao toàn diện vấn đề xăng dầu về cho Bộ Công Thương quản lý, kể cả quyết định giá và chi phí định mức nhằm đảm bảo vấn đề nguồn cung chủ động. Đề xuất của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã được nhận được sự đồng thuận của nhiều chuyên gia kinh tế.
Luật Giá (sửa đổi): Cần làm rõ việc quản lý giá trong một số lĩnh vực đặc thù

Luật Giá (sửa đổi): Cần làm rõ việc quản lý giá trong một số lĩnh vực đặc thù

Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo Dự án Luật Giá (sửa đổi) xác định rõ giới hạn phạm vi điều chỉnh của Dự án Luật; xác định mối quan hệ với các đạo luật liên quan theo hướng không trùng lắp, mâu thuẫn dẫn đến xung đột pháp luật. Đặc biệt, cần làm rõ việc quản lý giá trong một số lĩnh vực đặc thù như đất đai, y tế…
Hoàn thiện thể chế pháp luật về giá, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế

Hoàn thiện thể chế pháp luật về giá, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, dự án Luật Giá (sửa đổi) nhằm hoàn thiện thể chế pháp luật về giá đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới. Đồng thời, khắc phục những tồn tại hạn chế sau 9 năm thi hành Luật Giá hiện hành và đáp ứng các yêu cầu về tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế.