Kinh doanh
Mặc dù Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được dịch Covid-19 nhưng tác động của nó đến nền kinh tế, nhất là khu vực doanh nghiệp tư nhân còn khá nặng nề. Bài viết phân tích thực trạng, mức độ ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến một số ngành, lĩnh vực, từ đó đề xuất giải pháp cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp tư nhân. Đây cũng là căn cứ để đề xuất các chính sách hỗ trợ tiếp theo nhằm giúp doanh nghiệp tư nhân vượt qua khó khăn và khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế, nhiều ý kiến cho rằng tăng trưởng tín dụng năm nay có cố gắng cũng chỉ tăng 10%. Tuy nhiên, đến thời điểm này, tín dụng đã vượt dự đoán của các chuyên gia, và quan trọng nhất là theo hướng tăng trưởng hợp lý gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên.
Chính sách Tài chính
Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29/12/2020, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 112/2020/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19. Theo đó, từ ngày 01/01/2021 đến hết ngày 30/6/2021, 29 loại phí, lệ phí tiếp tục được giảm với mức giảm từ 50–100%.
Thời sự
Tiếp tục các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh trong bối cảnh tác động của dịch Covid-19, ngày 17/12/2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 180/NQ-CP về phương án hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện (đợt 2) cho khách hàng sử dụng điện.
Ngân hàng
Đến ngày 17/11, tăng trưởng tín dụng toàn ngành kinh tế tăng 7,26% so với cuối năm 2019. Trong đó, dư nợ tín dụng đối với ngành nông, lâm, thủy sản ước tăng 5,22%; dư nợ tín dụng đối với ngành công nghiệp và xây dựng tăng tăng 5,81%...
Sự kiện doanh nghiệp
Trong tháng 10/2020, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định, đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn 27 tỉnh, thành phố miền Bắc.
Chuyển động Tài chính
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên toàn cầu và tác động xấu đến tình hình kinh tế Việt Nam, Tổng cục Thuế đã, đang và sẽ tiếp tục triển khai kịp thời các giải pháp đồng bộ nhằm kịp thời hỗ trợ người nộp thuế khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng
Với nhiều tiện ích nổi trội, tài trợ thương mại được xem là một công cụ hữu ích cho doanh nghiệp khi bước ra sân chơi toàn cầu.
Kinh doanh
Ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và các vụ việc cạnh tranh thương mại đã tác động nhiều đến tình hình sản xuất kinh doanh của ngành chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản. Vượt qua khó khăn, cùng với những nỗ lực của doanh nghiệp, ngành gỗ đang hướng tới mục tiêu xuất khẩu từ 12,5 - 13 tỷ USD năm 2020.
Thời sự
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng trong nước, xuất khẩu và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công để góp phần sớm phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.
Ngân hàng
Nhiều ngân hàng đang chọn giải pháp tăng cho vay tiêu dùng để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong giai đoạn cuối năm, kéo theo đó, việc giảm lãi suất cũng được nhiều tổ chức tín dụng áp dụng.
Thời sự
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 1053/QĐ-TTg về việc thành lập các Đoàn công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công (kể cả vốn ODA) năm 2020 tại một số bộ, cơ quan, địa phương. Thời gian kiểm tra từ ngày 18/7/2020 đến ngày 31/8/2020.
Bảo hiểm
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết do tác động của dịch Covid-19, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) và việc làm của người lao động bị ảnh hưởng khá nặng nề.
Thời sự
Đó là một trong những giải pháp được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề cập tại cuộc họp Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia vào sáng ngày 9/7/2020 nhằm xây dựng kế hoạch tổng thể phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Thời sự
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 84/NQ-CP, trong đó nêu rõ, sẽ tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Thời sự
Nhằm tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã đẩy mạnh cải cách toàn diện, hiệu quả trên mọi mặt công tác. Đặc biệt, trước tác động của dịch Covid-19, Bộ đã kịp thời trình cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền nhiều chính sách hỗ trợ, khơi thông nguồn lực cho sản xuất kinh doanh.
Bảo hiểm
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội, Chính phủ thực hiện các biện pháp hỗ trợ, trong đó có việc tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất cho doanh nghiệp và người lao động.
Kinh doanh
Một số ngành sản xuất kinh doanh có thể phục hồi nhanh hơn dự kiến khi đại dịch Covid-19 được khống chế. Một trong số đó là ngành dệt may nhờ nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc phục hồi, đi cùng xu thế các DN trong nước chủ động chuyển một phần dây chuyền sang sản xuất khẩu trang, trang thiết bị bảo hộ y tế để tận dụng nhu cầu gia tăng mạnh giữa lúc dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp.
Kinh doanh
Dịch bệnh Covid-19 đã và đang ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Nhiều DN phải tạm ngừng hoạt động ngay trong quý I. Tuy vậy, kết quả nhiều cuộc khảo sát gần đây cho thấy, trong gian khó, không ít DN vẫn giữ vững tinh thần lạc quan, tin tưởng vào những giải pháp tổng thể được Chính phủ thực hiện có hiệu quả, đồng thời có những thay đổi linh hoạt và chuẩn bị để sẵn sàng đón bắt cơ hội bật lên sau đại dịch.
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Ảnh: Lê Tiên
Tài chính phát triển nông nghiệp, nông thôn
Sáng ngày 25/4/2020, Agribank tổ chức Hội nghị trực tuyến tại 178 điểm cầu từ Trụ sở chính tới các Chi nhánh cấp tỉnh, thành phố, huyện trong toàn hệ thống nhằm triển khai các giải pháp hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19.