Hỗ trợ công nhân trở lại làm việc

Hỗ trợ công nhân trở lại làm việc

Theo báo cáo nhanh của Liên đoàn lao động một số tỉnh, thành phố phía nam, sau hơn một tháng kết thúc giãn cách xã hội, các địa phương phía nam trở lại trạng thái bình thường mới trên tinh thần thích ứng linh hoạt, an toàn, hiệu quả. Đã có 70% đến 75% số doanh nghiệp tái khởi động sản xuất, một số địa phương đạt tỷ lệ hơn 90%. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là dựa trên tình hình thực tế, dự báo, sự thâm hụt lao động từ nay đến cuối năm sẽ rơi vào khoảng 35% đến 37%.
Phục hồi sản xuất nông nghiệp và gia tăng giá trị hàng nông sản

Phục hồi sản xuất nông nghiệp và gia tăng giá trị hàng nông sản

Thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch, vừa khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội là 2 nhiệm vụ quan trọng mà tỉnh đang tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, linh hoạt các giải pháp. Trong đó, tiếp tục thực hiện có hiệu quả Đề án Cơ cấu lại ngành Nông nghiệp; Nghị quyết số 07-NQ/TU của Tỉnh ủy về xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn phát triển chuỗi giá trị nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh giai đoạn 2020 - 2025 và định hướng đến năm 2030.
Sản xuất, xuất khẩu khởi sắc

Sản xuất, xuất khẩu khởi sắc

Triển vọng hồi phục sản xuất, kinh doanh ngày càng sáng hơn khi các doanh nghiệp (DN) quay trở lại hoạt động, cùng với đó là nhu cầu hàng hóa trong nước, quốc tế tăng cao trong những tháng cuối năm. Tuy nhiên, dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, DN trở lại sản xuất, kinh doanh nhưng vẫn còn gặp khó khăn về nguyên vật liệu, thị trường, chi phí logistics...
"Giữ chân" công nhân, lao động để phục hồi sản xuất

"Giữ chân" công nhân, lao động để phục hồi sản xuất

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều công nhân, lao động (CNLĐ) phải tạm nghỉ, mất việc làm. Do vậy, tỉnh Long An luôn đặc biệt quan tâm, chăm lo CNLĐ, giúp họ vượt qua giai đoạn khó khăn; đồng thời, nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) “mở cửa” hoạt động trở lại. Qua đó, nhiều CNLĐ an tâm ở lại địa phương và cùng DN từng bước phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 10,78%

Chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 10,78%

Trong tháng 10/2021, tình hình hoạt động sản xuất công nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Cần Thơ tiếp tục gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Ðến thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vẫn tạm dừng hoạt động vì không đáp ứng đủ điều kiện phòng dịch theo quy định của ngành Y tế.
Các tổ chức tín dụng đẩy mạnh và ưu tiên vốn vay cho phát triển sản xuất

Các tổ chức tín dụng đẩy mạnh và ưu tiên vốn vay cho phát triển sản xuất

Với quyết tâm thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép” và kịp thời chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, hộ sản xuất - kinh doanh (SX-KD) bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, từ đầu năm đến nay, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã tích cực cho vay và thực hiện nhiều giải pháp nhằm đảm bảo sản xuất phát triển và tham gia thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội.
Thích ứng an toàn nhưng không chủ quan, lơ là

Thích ứng an toàn nhưng không chủ quan, lơ là

Cùng với các doanh nghiệp trên cả nước, các doanh nghiệp tại Hậu Giang đang khôi phục hoạt động khi Nghị quyết 128 được áp dụng. Tuy nhiên, nguy cơ dịch bệnh trong tỉnh vẫn còn cao và đã len lỏi vào doanh nghiệp. Đây là lúc các doanh nghiệp không thể lơ là, chủ quan mà phải kiểm soát chặt, thận trọng trong từng bước nới lỏng hoạt động để đảm bảo sản xuất an toàn, giữ thành quả chống dịch trong nhà máy và ngoài cộng đồng.
Nước rút hoàn thành chỉ tiêu

Nước rút hoàn thành chỉ tiêu

Mặc dù gặp không ít khó khăn, thách thức trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhưng với tinh thần đoàn kết, thống nhất, nỗ lực, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị. Sự đồng tình, ủng hộ, tham gia tích cực của Nhân dân các huyện địa phương Hậu Giang đã tập trung thực hiện nhiệm vụ đạt được kết quả khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.