IMF: Việt Nam thành công trong việc giữ vững ổn định tài chính, tài khóa, kinh tế đối ngoại

IMF: Việt Nam thành công trong việc giữ vững ổn định tài chính, tài khóa, kinh tế đối ngoại

Ban Giám đốc Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa công bố kết luận đợt tham vấn Điều IV với Việt Nam. Theo đó, hoan nghênh cơ quan chức năng của Việt Nam đã áp dụng những chính sách để giảm nhẹ tác động của đại dịch, đồng thời đã thành công trong việc giữ vững ổn định tài chính, tài khóa, kinh tế đối ngoại, cũng như đã triển khai một chiến dịch tiêm chủng đầy ấn tượng.
Giải pháp tài khóa nhanh chóng được triển khai, tích cực hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế

Giải pháp tài khóa nhanh chóng được triển khai, tích cực hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế

Để Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng đi vào cuộc sống, Bộ Tài chính đã khẩn trương triển khai các giải pháp tài khóa thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ cũng như tích cực triển khai hiệu quả các nhiệm vụ phối hợp được giao. Nhờ đó, hàng loạt các chính sách tài khóa phục vụ Chương trình đã được thực hiện hiệu quả trong thực tiễn, mang lại kết quả tích cực.
Kinh nghiệm quốc tế về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Kinh nghiệm quốc tế về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Mục tiêu cổ phần hóa (CPH) của Việt Nam được xác định trong Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần bao gồm: Cải thiện cấu trúc thị trường và hiệu quả của nền kinh tế, tăng cường nguồn lực thực hiện các chính sách tài khoá, cải thiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, chuyển dần các hoạt động kinh tế sang khu vực tư nhân. Để đạt được những mục tiêu này đòi hỏi phải có hình thức cổ phần hóa phù hợp. Bài viết khái quát các hình thức cổ phần hóa của một số quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra kinh nghiệm cho quá trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Đảm bảo sẵn sàng nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu phục hồi và phát triển kinh tế

Đảm bảo sẵn sàng nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu phục hồi và phát triển kinh tế

Đó là một trong những nội dung đã được Bộ Tài chính khẩn trương chỉ đạo các đơn vị triển khai nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình.
Năm 2022, thị trường chứng khoán vẫn rất hấp dẫn nhà đầu tư

Năm 2022, thị trường chứng khoán vẫn rất hấp dẫn nhà đầu tư

Ông Nhữ Đình Hòa, Tổng Giám đốc Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) nhìn nhận năm 2022, thị trường chứng khoán vẫn đang cho thấy rất hấp dẫn, kỳ vọng vào gói kích thích kinh tế lớn, thông qua chính sách tài khóa – đẩy mạnh đầu tư công. Trong bối cảnh đó, chuyển đổi số giúp đem lại những thành công ngoài mong đợi cho ngành kinh doanh tài chính.
Linh hoạt chính sách tài khóa và tiền tệ, thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”

Linh hoạt chính sách tài khóa và tiền tệ, thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”

Năm 2021, Chính phủ Việt Nam tiếp tục thực hiện “mục tiêu kép”: Vừa chống phòng, chống dịch bệnh, vừa đảm bảo phát triển kinh tế. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, linh hoạt trong quản lý, điều hành các chính sách tài chính-tiền tệ, ứng phó kịp thời với diễn biến bất lợi và các cú sốc thị trường, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế.