Xuất khẩu đối mặt nhiều "phép thử" lớn ở phía trước để giữ đà tăng trưởng

Xuất khẩu đối mặt nhiều "phép thử" lớn ở phía trước để giữ đà tăng trưởng

Khủng hoảng năng lượng, lạm phát ở mức cao đang lan rộng ở các thị trường, chi phí vận chuyển duy trì mức giá cao, thế giới có nhiều biến động, Trung Quốc giữ chính sách “zero COVID”…tiếp tục là “phép thử” lớn cho hoạt động xuất khẩu (nhất là nhóm hàng chủ lực) để có thể giữ đà tăng trưởng trong các tháng tới. Đơn cử như xuất khẩu thuỷ sản dù nửa đầu năm 2022 đạt xấp xỉ 6 tỷ USD nhưng dự báo cả năm nay cũng chỉ đạt 10 tỷ USD trước những thách thức như vậy.
ICAEW dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ đạt trên 6,5% trong năm 2022

ICAEW dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ đạt trên 6,5% trong năm 2022

Theo Báo cáo Dự báo Kinh tế Toàn cầu mới nhất của ICAEW và Oxford Economics, triển vọng phục hồi kinh tế Đông Nam Á sẽ không chắc chắn, do phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cực từ bên ngoài khu vực. Tuy vậy, mức tăng trưởng trung bình của Đông Nam Á được kỳ vọng sẽ đạt khoảng 5,8% trong năm 2022. Việt Nam được dự đoán là quốc gia có triển vọng tăng trưởng cao trong khu vực, ở mức trên 6,5% trong năm nay.
Động lực tăng trưởng từ kinh tế số của Việt Nam

Động lực tăng trưởng từ kinh tế số của Việt Nam

Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định 8 lĩnh vực ưu tiên cho chuyển đổi số, trong đó có ngành tài chính, y tế và giáo dục. Thực hiện chương trình này là một trong những mục tiêu chính của Chiến lược phát triển quốc gia của Việt Nam, giai đoạn 2021-2030. Theo nhận định của các tổ chức trong và ngoài nước, Việt Nam có rất nhiều dư địa để thực hiện chuyển đổi số và cần tận dụng tốt các cơ hội để tạo sức mạnh cho nền kinh tế "hậu đại dịch COVID-19".
Tư duy mới - tầm nhìn mới - cơ hội mới - giá trị mới cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tư duy mới - tầm nhìn mới - cơ hội mới - giá trị mới cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 21/6/2022, tại TP Cần Thơ, hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng đồng bằng sông Cửu Long (thời kỳ 2021-2030) với chủ đề "Tư duy mới - tầm nhìn mới - cơ hội mới - giá trị mới cho vùng đồng bằng sông Cửu Long" được tổ chức do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì với sự tham dự của các ban, bộ, ngành, địa phương, các nhà đầu tư, doanh nghiệp, đối tác phát triển, các chuyên gia và nhà khoa học. Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Quốc Phong và Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa cùng tham dự hội nghị.
Chương trình hành động phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chương trình hành động phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 18/6/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết số 78/NQ-CP về Chương trình hành động phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tại Nghị quyết Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, quy mô nền kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng trưởng gấp 2 đến 2,5 lần so với năm 2021.
Xuất khẩu, thương mại không ngừng tăng trưởng

Xuất khẩu, thương mại không ngừng tăng trưởng

Sau những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, thị trường bán lẻ hàng hóa và xuất khẩu của tỉnh Bạc Liêu đã tăng trưởng trở lại. Đồng thời, dự báo sẽ tăng tốc vào những tháng cuối năm 2022.
Tái cơ cấu kinh tế: Đáp ứng mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững

Tái cơ cấu kinh tế: Đáp ứng mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững

Một trong những mục tiêu quan trọng được Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu phấn đấu đến năm 2025 là trở thành tỉnh khá của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và cả nước. Song, muốn hoàn thành mục tiêu này, việc tái cơ cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng cần được chỉ đạo quyết liệt hơn.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, góp phần duy trì tăng trưởng bền vững tại Thái Nguyên

Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, góp phần duy trì tăng trưởng bền vững tại Thái Nguyên

Đại dịch COVID-19 đã tác động sâu sắc đến mọi mặt của nền kinh tế, tuy nhiên tỉnh Thái Nguyên đã cơ bản thực hiện tốt “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa bảo đảm ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Nguyên năm 2021 đạt 6,56%. Tính chung cả giai đoạn 2016 – 2021, tốc độ tăng GRDP của Thái Nguyên tăng bình quân 9,4%/năm. Kết quả trên có phần đóng góp quan trọng từ những chuyển biến tích cực của năng lực cạch tranh cấp tỉnh (PCI) Thái Nguyên. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển, PCI của Thái Nguyên vẫn còn một số tồn tại cần có giải pháp cải thiện nhằm góp phần tiếp tục duy trì tăng trưởng bền vững trong thời gian tới.