Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Nguyên

Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Nguyên

Khu vực Tây Nguyên gồm 5 tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng) với tổng diện tích 54.641,0 km², chiếm 16,8% diện tích cả nước; không chỉ là một cao nguyên duy nhất mà bao gồm hệ thống cao nguyên liền kề với độ cao trung bình từ 500 - 1.500 m. Tây Nguyên có trên 30% dân số là người dân tộc thiểu số (thuộc 47 dân tộc khác nhau). Xét về khía cạnh du lịch, Tây Nguyên là vùng có tiềm năng lớn để áp dụng mô hình du lịch cộng đồng một cách rộng rãi.
Phát huy vai trò của doanh nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên

Phát huy vai trò của doanh nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên

Tuy là vùng kinh tế được xác định có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển, nhưng cho đến nay Tây Nguyên vẫn là một trong những vùng khó khăn nhất cả nước. Vì vậy, thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên là việc làm cần thiết. Khảo sát trên địa bàn Tây Nguyên thấy rằng, mặc dù các doanh nghiệp phát triển nhanh về số lượng, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng… Trên cơ sở nhận diện đặc điểm của doanh nghiệp đóng trên địa bàn Tây Nguyên, bài viết rút ra một số bài học kinh nghiệm góp phần giúp doanh nghiệp khu vực này phát huy được vai trò trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
“Mạnh tay” với tín dụng đen

“Mạnh tay” với tín dụng đen

Tình trạng tín dụng đen hành hoành đang đe dọa đến cuộc sống người dân, gây mất an ninh trật tự xã hội. Các đối tượng cho vay có nhiều thủ đoạn đòi nợ hết sức manh động: gây sức ép đối với người đi vay và nhân thân của họ như đe dọa, khủng bố về tinh thần, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người vay… Thực trạng này đòi hỏi các bộ, ngành cần có đồng bộ giải pháp căn cơ để ngăn chặn, không cho tín dụng đen tiếp tục biến tướng, gây hại đến đời sống toàn xã hội.