Biến động thị trường tài chính quốc tế  và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Biến động thị trường tài chính quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Những tháng đầu năm 2022, thị trường tài chính quốc tế tiếp tục trải qua nhiều biến động do ảnh hưởng từ việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, xung đột giữa Nga và Ukraine, đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, lạm phát giá cả tăng cao trên toàn cầu… Thị trường tài chính quốc tế có những diễn biến trái chiều, khó đoán định; chính sách tiền tệ được nhiều nước dần chuyển sang hướng thắt chặt nhằm đối phó với tình trạng lạm phát đang ở mức cao. Các yếu tố này gây ra những tác động nhất định đến thị trường tài chính Việt Nam trên cả góc độ cơ hội và thách thức.
Toàn cảnh thị trường tài chính 7 tháng năm 2022

Toàn cảnh thị trường tài chính 7 tháng năm 2022

Vượt qua những khó khăn, thách thức trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, thị trường tài chính Việt Nam 7 tháng đầu năm 2022 tiếp tục ghi nhận những kết quả khởi sắc, dần phục hồi và trên đà tăng trưởng.
Kinh nghiệm xây dựng mô hình giám sát tài chính ở một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm xây dựng mô hình giám sát tài chính ở một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam

Giám sát tài chính là việc giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với hoạt động của thị trường tài chính (TTTC). Mô hình giám sát hệ thống tài chính (HTTC) là một cấu trúc có tính hệ thống bao gồm nhiều thành tố tương tác qua lại với nhau, hướng đến mục tiêu duy trì sự ổn định và phát triển của TTTC.
Tiềm năng của thị trường tài chính tiêu dùng

Tiềm năng của thị trường tài chính tiêu dùng

Vào năm 2021, các khoản cho vay tài chính tiêu dùng đạt 67 tỷ USD, nhưng nợ xấu đã nhảy vọt lên 11%. Con số này tương đương 18% GDP và 40% doanh thu hàng hóa bán lẻ. Sản phẩm mua ngay trả sau ở Việt Nam mới đạt giá trị ở mức 500 triệu USD vào năm 2021, nhưng một năm trước đó, con số này chỉ là 270 triệu USD. Điều đó cho thấy tiềm năng của ngành tài chính tiêu dùng và những bước phát triển khả quan của thị trường này.
Phát triển lành mạnh, hiệu quả thị trường tài chính, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế

Phát triển lành mạnh, hiệu quả thị trường tài chính, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế

Ngày 16/6/2022, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) và Trường Đại học Thương mại đã phối hợp đồng tổ chức hội thảo cấp quốc gia với chủ đề: “Tái định hình thị trường tài chính cho phục hồi và phát triển kinh tế”. Hội thảo đón nhận hơn 50 tham luận và ý kiến trao đổi của các nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế, các cơ quan quản lý, cung cấp thêm nhiều luận cứ khoa học, các đề xuất chính sách để tái định hình thị trường tài chính hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế.
Tạo lập môi trường ổn định cho các tổ chức tín dụng tham gia thị trường vốn

Tạo lập môi trường ổn định cho các tổ chức tín dụng tham gia thị trường vốn

Phát biểu tại Hội nghị phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế diễn ra chiều ngày 22/4/2022, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, thời gian tới, NHNN tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành để tạo lập môi trường ổn định, an toàn cho các tổ chức tín dụng (TCTD) tham gia thị trường vốn.