Trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục là kênh dẫn vốn trung và dài hạn

Trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục là kênh dẫn vốn trung và dài hạn

Theo các chuyên gia tài chính, trái phiếu doanh nghiệp đang là kênh hút vốn quan trọng của thị trường vốn Việt Nam. Trong thời gian tới, thị trường này sẽ được “hâm nóng” khi cơ quan quản lý đang có những động thái quyết liệt để thị trường minh bạch và an toàn hơn tạo nguồn vốn trung và dài hạn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

Sáng ngày 15/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị chuyên đề về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và hiện đại hóa phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp. Hội nghị tổ chức trực tuyến kết nối từ trụ sở Chính phủ tới trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các quận, huyện, thị xã trên toàn quốc.
Phát triển thị trường tài chính nhằm ổn định kinh tế vĩ mô

Phát triển thị trường tài chính nhằm ổn định kinh tế vĩ mô

Trong năm 2020-2021, thị trường tài chính Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, góp phần huy động nguồn lực tài chính quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều thiệt hại do đại dịch COVID-19. Những tháng đầu năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam chịu nhiều áp lực từ xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ của nhiều ngân hàng trung ương lớn, căng thẳng địa chính trị Nga-Ukraine… nhưng vẫn diễn biến tích cực trên nhiều khía cạnh. Để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ sự phục hồi, phát triển của nền kinh tế, thị trường tài chính cần củng cố chất lượng tăng trưởng, đảm bảo hoạt động an toàn, minh bạch và hiệu quả.
Khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ đạt 257.857 tỷ đồng trong nửa đầu năm

Khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ đạt 257.857 tỷ đồng trong nửa đầu năm

Số liệu mới nhất cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2022, khối lượng trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phát hành riêng lẻ đạt 257.857 tỷ đồng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cũng cho rằng, sự phát triển nhanh nhưng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro của thị trường TPDN nếu không được kiểm soát hiệu quả, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của thị trường vốn, thị trường trái phiếu.
Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Trong 10 năm qua, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn an toàn, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Tuy nhiên, khả năng huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi ngày càng giảm, trong khi khả năng hấp thụ vốn của thị trường trong nước còn hạn chế, gây ra áp lực trả nợ của Chính phủ tăng cao, khuôn khổ quản lý nợ nước ngoài của quốc gia không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của nước ta... Đây là những vấn đề cần phải đánh giá, phân tích để đưa ra định hướng quản lý nợ công phù hợp, đảm bảo bền vững nợ công, an ninh tài chính quốc gia, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.
Trái phiếu “sạch” cho bất động sản

Trái phiếu “sạch” cho bất động sản

Để các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) tăng tính chủ động thay vì phụ thuộc vào các ngân hàng, việc duy trì một thị trường vốn an toàn, minh bạch là rất cầp thiết.