Cần nhanh chóng ban hành Luật Giao dịch điện tử

Cần nhanh chóng ban hành Luật Giao dịch điện tử

Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 là chủ trương của Đảng liên quan trực tiếp đến sự “chuyển mình” quan trọng có ý nghĩa nền tảng trong nền kinh tế - xã hội hiện nay - chuyển đổi số.
Còn nhiều khó khăn khi giao dịch xuyên biên giới

Còn nhiều khó khăn khi giao dịch xuyên biên giới

Thương mại điện tử (TMĐT), đặc biệt là TMĐT xuyên biên giới có thể sẽ mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm nông sản thế mạnh của Đắk Lắk, nhất là khi Hiệp định EVFTA đã chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, trên “đại lộ” này, vẫn còn nhiều doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) đang gặp khó khăn.
Sẽ có Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan quản lý hàng thương mại điện tử

Sẽ có Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan quản lý hàng thương mại điện tử

Để đảm bảo có cơ sở dữ liệu để thực hiện việc quản lý đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử thì cần thiết phải xây dựng một Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử.
Nhận diện nhiều sai phạm qua thương mại điện tử

Nhận diện nhiều sai phạm qua thương mại điện tử

Lợi dụng các tiện ích mà thương mại điện tử (TMĐT) mang lại, các đối tượng đã cố tình trà trộn hàng giả, hàng kém chất lượng để bán hàng trên các website, sàn TMĐT, mạng xã hội… Việc làm này không chỉ gây tổn hại đến người tiêu dùng mà còn gây thất thu cho ngân sách nhà nước.
​Doanh nghiệp còn “chậm chân” về thương mại điện tử

​Doanh nghiệp còn “chậm chân” về thương mại điện tử

COVID-19 làm thay đổi đáng kể sự chuyển đổi từ mua sắm truyền thống sang trực tuyến, nhưng chỉ với con số 17% thương hiệu bán tốt trong top sản phẩm bán chạy trên kênh thương mại điện tử, cho thấy sự chậm chân của doanh nghiệp trong nước, CEO Sendo phân tích.
Nông sản miền núi lên sàn thương mại điện tử

Nông sản miền núi lên sàn thương mại điện tử

Để giúp người dân thích ứng với thị trường, vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số tham gia giao dịch nông sản trên các sàn thương mại điện tử. Đây là cơ hội đưa sản phẩm thuộc Đề án chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nông sản của địa phương tiếp cận gần hơn với thị trường trong nước và nước ngoài.