Các chương trình tín dụng phát huy hiệu quả

Các chương trình tín dụng phát huy hiệu quả

Bài viết đề cập tới một số chương trình tín dụng đã và đang mang lại ý nghĩa thiết thực cho doanh nghiệp về khả năng đáp ứng nhu cầu vốn, dịch vụ ngân hàng và đặc biệt là lãi suất cho vay hợp lý và tương đối thấp so với mặt bằng chung. Tuy nhiên, mỗi chương trình tín dụng hỗ trợ đều có đặc thù và điều kiện riêng nên điều cần thiết là các doanh nghiệp cũng phải nhận thức được đầy đủ ý nghĩa và điều kiện của từng chương trình để tiếp cận và sử dụng vốn vay hiệu quả.
Nguy cơ tăng nợ xấu

Nguy cơ tăng nợ xấu

Theo nhiều chuyên gia, nếu không được tiếp vốn và ngân hàng không tăng giải ngân, thì doanh nghiệp sẽ rất khó khăn và tất yếu nợ xấu cũng sẽ tăng.
Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Việt Nam là quốc gia giàu tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo. Do đó, thời gian qua, các dự án năng lượng tái tạo đã được triển khai với sự hỗ trợ rất lớn từ hệ thống các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn xuất hiện một số bất cập, gây rủi ro đối với nhà đầu tư lẫn tổ chức tín dụng, điều này đặt ra bài toán cần giải quyết nhằm thúc đẩy và khơi thông nguồn tín dụng cho năng lượng tái tạo một cách bền vững.
 Tăng trưởng tín dụng giảm tốc mùa cao điểm

Tăng trưởng tín dụng giảm tốc mùa cao điểm

Nhiều năm qua, tín dụng thường tăng trưởng cao hơn trong những tháng cuối năm so với nửa đầu năm - khi mùa cao điểm kinh doanh bắt đầu. Tuy nhiên, năm nay, tình hình đã đảo ngược hoàn toàn.
Chênh lệch tăng trưởng tín dụng - huy động có thể thu hẹp

Chênh lệch tăng trưởng tín dụng - huy động có thể thu hẹp

Theo ý kiến chuyên gia, kỳ vọng về giải ngân vốn đầu tư công và hạn mức tăng trưởng tín dụng được cấp thêm sẽ là những yếu tố tích cực góp phần làm cho chênh lệch tăng trưởng tín dụng - huy động có khả năng được thu hẹp trong giai đoạn cuối năm.
Từng bước hoàn thiện thể chế trong hoạt động tín dụng hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh

Từng bước hoàn thiện thể chế trong hoạt động tín dụng hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh

Trong những năm qua, mặc dù quy mô dư nợ tín dụng xanh đã được cải thiện đáng kể, song tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh trong tổng dư nợ tín dụng ngân hàng còn tương đối thấp, chỉ ở mức dưới 4.5%. Thực tiễn này đòi hỏi ngành Ngân hàng cần có những chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ tích cực hơn nữa các dự án xanh, dự án phát triển kinh tế bền vững, hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và gia tăng khả năng chống đỡ của nền kinh tế trước các nguy cơ biến đổi khí hậu.
Agribank giữ vai trò chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn

Agribank giữ vai trò chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn

Trong suốt 34 năm qua, Agribank luôn gắn với sứ mệnh phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; đến nay tỷ trọng đầu tư “tam nông” đạt gần 70%/tổng dư nợ nền kinh tế, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thị phần tín dụng đầu tư nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam.
Vì sao cuộc đua "hút" tiền gửi tiết kiệm tiếp tục "dậy sóng"?

Vì sao cuộc đua "hút" tiền gửi tiết kiệm tiếp tục "dậy sóng"?

Nhiều quốc gia trên thế giới đã tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Trước tình hình lạm phát gia tăng trên toàn cầu, các chuyên gia kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục điều hành tiền tệ linh hoạt để ứng phó với áp lực lãi suất trong thời gian tới.