Quản lý minh bạch tiền công đức, tài trợ nhưng không gây cản trở các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng

Quản lý minh bạch tiền công đức, tài trợ nhưng không gây cản trở các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng

Thời gian qua, việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội còn nhiều bất cập. Do vậy, theo bà Vũ Thị Hải Yến - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính), việc Thông tư số 04/2023/TT-BTC vừa được Bộ Tài chính ban hành là văn bản pháp lý quan trọng, góp phần quản lý minh bạch tiền công đức, tài trợ nhưng vẫn không gây cản trở các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng.
Mọi người Việt Nam đều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Mọi người Việt Nam đều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Nước Việt Nam có truyền thống văn hoá lâu đời và là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo. Cũng như ở nhiều nước trên thế giới, mỗi dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có những tín ngưỡng, tôn giáo gắn liền với đời sống kinh tế, văn hoá và xã hội.
Đẩy mạnh tuyên truyền về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc

Đẩy mạnh tuyên truyền về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2576/QĐ-BVHTTDL về việc triển khai Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ Tuyên truyền về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; đấu tranh với các hình thức lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín, trục lợi, gây ảnh hưởng xấu đến văn hóa dân tộc, tôn giáo, đời sống nhân dân.
Tạo chuyển biến trong hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng

Tạo chuyển biến trong hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng

Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội vừa sơ kết 3 năm thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo. Trao đổi với phóng viên Báo Hànộimới về nội dung này, Tiến sĩ Phạm Tiến Dũng, Trưởng ban Tôn giáo thành phố Hà Nội đánh giá, sau 3 năm thực hiện, Luật đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng ở Thủ đô.