Giảm lãi suất từ nguồn lực của các tổ chức tín dụng thực chất là "doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp"

Giảm lãi suất từ nguồn lực của các tổ chức tín dụng thực chất là "doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp"

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, trong xây dựng chương trình phục hồi kinh tế, Chính phủ cũng cân nhắc đưa ra một giải pháp để các tổ chức tín dụng phấn đấu giảm lãi suất từ 0,5 - 1% trong 2 năm. Đây chính là nguồn lực của các tổ chức tín dụng (TCTD), thực chất là: "doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp".
4 động lực chính cho tăng trưởng tín dụng năm 2022

4 động lực chính cho tăng trưởng tín dụng năm 2022

Bán buôn, bán lẻ; xuất, nhập khẩu; cho vay phục vụ nhu cầu đời sống; xây dựng, là 4 lĩnh vực được nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) lựa chọn là động lực chính tăng trưởng tín dụng của hệ thống TCTD trong 6 tháng cuối năm 2021 và cả năm 2022.
 Dấu hiệu "tích cực" của nợ xấu

Dấu hiệu "tích cực" của nợ xấu

Theo khảo sát điều tra của Ngân hàng Nhà nước, đa số các tổ chức tín dụng (TCTD) đánh giá, nợ xấu tăng nhẹ trong quý IV nhưng sẽ giảm nhẹ từ quý I/2022. Điều này phù hợp với triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế trong năm nay.
Tăng cường bảo vệ người gửi tiền

Tăng cường bảo vệ người gửi tiền

Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả tiền bảo hiểm được tăng lên 125 triệu đồng, thay thế hạn mức trả tiền bảo hiểm 75 triệu đồng (theo Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức trả tiền bảo hiểm). Tạp chí Tài chính đã có cuộc phỏng vấn TS. Nguyễn Quốc Hùng – Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.
Triển khai các giải pháp không dùng tiền mặt cả ở khu vực nông thôn

Triển khai các giải pháp không dùng tiền mặt cả ở khu vực nông thôn

Ngày 1/12, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo “Ngày nông dân không dùng tiền mặt” với đại diện lãnh đạo một số cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức tín dụng, công ty viễn thông, các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán…
Xử lý nghiêm những trường hợp “ép” khách hàng mua bảo hiểm khi cấp tín dụng

Xử lý nghiêm những trường hợp “ép” khách hàng mua bảo hiểm khi cấp tín dụng

Mới đây, Bộ Tài chính có văn bản gửi các tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm. Theo đó, Bộ Tài chính yêu cầu rà soát, tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đại lý bảo hiểm, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, xử lý nghiêm những trường hợp ép buộc khách hàng mua bảo hiểm khi cấp tín dụng cho khách hàng (nếu có).
Bảo hiểm tiền gửi với niềm tin của người gửi tiền

Bảo hiểm tiền gửi với niềm tin của người gửi tiền

Những năm 90, khủng hoảng tài chính thế giới lan rộng và tác động mạnh đến Việt Nam. Hệ thống ngân hàng nước ta còn non trẻ, phải đối mặt với hàng loạt vấn đề: hoạt động tín dụng đứng trước thách thức lớn, lạm phát cao có chiều hướng trở lại, nợ xấu tăng. Mô hình quỹ tín dụng nhân dân mới được thí điểm thành lập và hoạt động từ năm 1993 có nhiều quỹ đứng trước nguy cơ mất khả năng chi trả, gây mất niềm tin của người dân và ảnh hưởng tới an ninh trật tự xã hội tại một số địa phương. Trong bối cảnh ấy, các định chế tài chính quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á… cũng khuyến nghị và hối thúc Việt Nam tổ chức lại hệ thống ngân hàng, xây dựng cơ chế bảo hiểm tiền gửi…
Luật hoá Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu theo hướng rút gọn thủ tục

Luật hoá Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu theo hướng rút gọn thủ tục

Theo Luật sư Trương Thanh Đức, Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu (Nghị quyết 42) của các tổ chức tín dụng tốt nhất là nâng lên thành luật và áp dụng cho đến khi nào Hệ thống Tòa án thực sự giải quyết được một cách nhanh chóng yêu cầu đòi nợ của ngân hàng...